Kết quả tìm kiếm cho "chất rơm"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 689
Thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong sản xuất nông nghiệp, nhiều nông dân ở huyện Châu Thành mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu, đưa giống cây, con mới vào sản xuất, mang lại hiệu quả thiết thực. Qua đó, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nông dân…
Năm 2024 và 3 tháng đầu của năm 2025, ngành du lịch Cao Bằng đón nhận nhiều tín hiệu tích cực, lượng khách đến đã phục hồi sau đại dịch COVID-19.
Hơn một năm thành lập, các Hợp tác xã (HTX) Thanh niên đã chứng minh được vai trò quan trọng của mình trong việc thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp, tạo ra cơ hội việc làm và đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Cái nắng ban trưa chiếu xuống những cánh đồng lúa vàng óng, những chiếc máy gặt đập liên hợp chạy hối hả trên đồng. Cặp dòng kênh, nhiều chiếc ghe chành mũi đỏ đậu san sát nhau chờ cân lúa, thu mua rơm, tạo nên không khí ngày mùa nhộn nhịp trên đồng.
Thuở trước, vách núi Dài nằm chếch phía Tây khu vực Tà Lọt (huyện Tri Tôn và TX. Tịnh Biên) nhà cửa lưa thưa, ít người đến ở vì điều kiện còn lắm khó khăn. Thế nhưng, hiện nay, nhiều bà con đến đây lập vườn trồng trọt, cất nhà bên sườn núi khá đông đúc.
Những năm qua, Huyện đoàn, Hội Liên hiệp Thanh niên (LHTN) huyện Châu Thành tích cực phối hợp các ngành chức năng triển khai nhiều hoạt động tư vấn, định hướng, hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp. Qua đó, giúp nhiều thanh niên địa phương thực hiện hiệu quả các mô hình, dự án khởi nghiệp hiệu quả, góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập và ổn định cuộc sống.
Nông nghiệp được tiếp tục xác định là nền tảng, là bệ đỡ của ngành kinh tế tỉnh. Thời gian qua, tỉnh tập trung chỉ đạo, điều hành, đưa nền sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản của tỉnh tăng trưởng ổn định về sản lượng và chất lượng. Kinh tế nông thôn phát triển, gắn với mục tiêu nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại và nông dân văn minh.
Xác định nông nghiệp là trụ đỡ của nền kinh tế trên địa bàn, huyện Phú Tân chú trọng phát triển theo chiều sâu thông qua tái cơ cấu ngành nông nghiệp, tập trung phát triển sản xuất các mô hình ứng dụng công nghệ tiên tiến, chọn giống mới có năng suất chất lượng để nông dân tạo ra sản phẩm nông nghiệp an toàn, tăng giá trị kinh tế và sức cạnh tranh trên thị trường.
Những ngày này, thong dong trên mấy con đường quê, sẽ thấy những cánh diều tung tăng vờn gió trên cao. Với những ai lớn lên bên cánh đồng lúa mênh mông, mùa thả diều là một phần trong ký ức, nuôi dưỡng sự hồn nhiên trong mỗi người trước những bộn bề, lo toan của cuộc sống.
Trước đây, nông dân sau khi thu hoạch lúa thường đốt rơm ngay tại ruộng, gây ô nhiễm môi trường. Hiện nay, nông dân tận dụng nguồn phế phẩm này để trồng nấm, làm phân bón cùng nhiều hoạt động phục vụ sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao, tiết kiệm chi phí sản xuất và bảo vệ môi trường.
Trồng lúa áp dụng theo kỹ thuật “1 phải, 5 giảm” kết hợp phương pháp ngập khô xen kẽ là cách mà các nông dân ở huyện Phú Tân được hướng dẫn khi tham gia mô hình thuộc Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu héc-ta lúa chuyên canh chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030” (gọi tắt là Đề án 1 triệu héc-ta).
Triển khai từ vụ hè thu 2024, Dự án “Chuyển đổi chuỗi giá trị lúa gạo ứng phó với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững tại khu vực ĐBSCL” (Dự án TRVC) đã nâng cao nhận thức của doanh nghiệp (DN), nông dân tỉnh An Giang trong canh tác lúa thích ứng biến đổi khí hậu, góp phần thực hiện hiệu quả Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao.