Kết quả tìm kiếm cho "chiếu Uzu"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 23
Được xem là diễn đàn kinh tế lớn nhất vùng ĐBSCL, Mekong Connect xây dựng ý và triển khai các ý tưởng liên kết hợp tác trên cơ sở khai thác thế mạnh của từng địa phương. Là 1 trong 4 tỉnh chủ lực trong mạng lưới ABCD Mekong (An Giang, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Tháp), An Giang đã tích cực tham gia và khai thác những lợi ích do Mekong Connect mang lại, đưa sản phẩm của tỉnh kết nối với các địa phương khác trong nước và vươn ra thế giới.
Dịch bệnh COVID-19 đến nay vẫn chưa kết thúc, làm ảnh hưởng rất lớn đến tình hình sản xuất của cả nước, trong đó có các doanh nghiệp (DN) của tỉnh. Trước thực trạng này, để duy trì sản xuất và tồn tại, phần lớn các sản phẩm của cơ sở, DN đều lấy thị trường nội địa làm nơi tiêu thụ hàng hóa, mà điển hình là các sản phẩm của làng tơ lụa, chiếu Uzu ở TX. Tân Châu.
Nói đến TX. Tân Châu (An Giang), nhiều người thường nghĩ đến một địa phương gắn liền với nghề trồng dâu nuôi tằm, ươm tơ dệt lụa… bởi lụa Tân Châu đã vang bóng một thời và trở thành thương hiệu. Ngày nay, cùng với làng lụa, làng lúa, làng hoa, TX. Tân Châu còn rất nhiều làng nghề khác, có thể trở thành điểm tham quan du lịch (DL).
Với Đề án mỗi xã một sản phẩm tỉnh An Giang giai đoạn từ nay đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 (Đề án OCOP_AG), tỉnh đặt mục tiêu có ít nhất 10 sản phẩm hàng hóa, dịch vụ tham gia đề án được nâng cấp, hoàn thiện quy trình sản xuất và tiêu chuẩn sản phẩm theo quy định.
Trong khuôn khổ tham gia Hội chợ Thương mại ASEAN- Trung Quốc CAEXPO 2019 tại TP. Nam Ninh, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh An Giang Võ Anh Kiệt dẫn đầu đoàn đại biểu tỉnh tham quan các dự án xây dựng của Tập đoàn xây dựng Thái Bình Dương (Trung Quốc). Đây cũng là nhà tài trợ chính cho Hội chợ CAEXPO 2019.
An Giang là tỉnh có địa hình đa dạng: sông nước, rừng và 37 ngọn núi sừng sững giữa vùng đồng bằng với những huyền tích bí ẩn. Với tiềm năng và lợi thế, An Giang hoàn toàn có thể đưa ngành du lịch “cất cánh” nếu có giải pháp đột phá.
Từ các làng nghề truyền thống cho đến các hộ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh đang tạo ra các sản phẩm mới, đặc thù thu hút khách du lịch trong và ngoài nước.
Dự kiến, từ ngày 25 đến 28-11-2018, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia (TP. Hà Nội) sẽ diễn ra Hội nghị trực tuyến toàn quốc và Triển lãm quốc gia thành tựu 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 (khóa X) về nông nghiệp, nông dân và nông thôn. Những thành tựu trên lĩnh vực “tam nông” của An Giang đã sẵn sàng “lên đường” ra Hà Nội để quảng bá, giới thiệu với đại biểu cả nước cũng như tìm kiếm thị trường, cơ hội hợp tác đầu tư cho nông sản của tỉnh.
Trong khi các sản phẩm truyền thống khác đang đối mặt với sự đào thải của thời gian thì sản phẩm chiếu uzu vẫn phát triển ổn định.
Nghề dệt chiếu Uzu hình thành hơn chục năm gần đây, góp phần làm nên diện mạo mới cho nghề dệt chiếu truyền thống ở vùng đất Tân Châu An Giang).
Những chiếc chiếu không phải làm bằng lát cói, lục bình hay dây chuối hột, mà được dệt bằng uzu, một nghề thủ công truyền thống ở Tân Châu.