Kết quả tìm kiếm cho "dưới ruộng lúa"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 714
Một buổi chiều đầu mùa mưa, khi trời vừa nổi gió, tôi đến thăm vườn sầu riêng của anh Đỗ Dương Hoàng Anh, nằm trong con đường nhỏ ở ấp Tây Bình, xã Vĩnh Trạch, huyện Thoại Sơn. Dưới mái tole vang tiếng mưa, trước khung cảnh vườn cây xanh rì, chúng tôi ngồi trò chuyện về nghề nông.
Khi những cơn mưa đầu đánh thức sức sống của muôn loài ở vùng Bảy Núi, cũng là lúc người dân miệt bán sơn dã bước vào vụ canh tác nhộn nhịp nhất trong năm.
Theo bài viết trên trang The New Zealand Herald, Việt Nam là điểm đến phổ biến thứ chín của du khách Australia, với gần 450.000 lượt khách đến thăm “dải đất hình chữ S" trong năm ngoái.
Nằm sâu giữa cánh đồng vùng trong thuộc xã Bình Phú (huyện Châu Phú), dinh Đá Nổi được biết đến là địa chỉ tín ngưỡng dân gian nổi tiếng. Thuở xưa, ở đây từng ghi dấu cha ông đến khai hoang mở cõi, lập làng, được con cháu đời sau ghi nhớ công ơn.
Mùa lúa chín, trên những cánh đồng bát ngát in dấu chân của người chăn vịt. Quanh năm, họ lấy bờ đê làm nhà tạm bợ, ruộng đồng làm nơi mưu sinh, phiêu bạt khắp nơi theo đàn vịt.
Chiều về, rảo một vòng qua vùng thôn quê, dễ dàng bắt gặp hình ảnh người lớn, trẻ em quây quần vui chơi trên cánh đồng sau mùa gặt. Bất giác, chúng tôi nhớ quay quắt một mảnh hồn quê yên ả!
Sở dĩ dân gian quen gọi kênh chữ S, do đầu tuyến kênh có cây cầu bê-tông nối Quốc lộ 91 uốn lượn giống hình chữ S. Con kênh được đào sau ngày giải phóng, góp phần quan trọng trong điều tiết nước, lưu thông đường thủy nối liền từ sông Hậu cuộn chảy đến Hà Tiên.
Không sân khấu, không pháo hoa, không rình rang khánh tiết. Ở tuổi 50, Tổng Công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) chọn cách kỷ niệm 50 năm thành lập bằng những việc làm thầm lặng nhưng thiết thực, chan chứa nghĩa tình. Đó là dành toàn bộ kinh phí tiết kiệm được do không tổ chức lễ kỷ niệm 50 năm thành lập và vận động thêm để xây dựng mới 815 căn nhà tạm/nhà dột nát cho các hộ nghèo có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn về nhà ở.
Trong ký ức bao người, xã Mỹ Khánh (TP. Long Xuyên) là những cánh đồng lúa bát ngát, những con kênh xanh mát chở nặng phù sa và những mái nhà đơn sơ ẩn mình dưới bóng cây xanh mát. Nhưng hôm nay, có dịp trở lại xã Mỹ Khánh sẽ không khỏi ngỡ ngàng trước những đổi thay, vẽ nên bức tranh tươi sáng về một vùng quê đang vươn mình.
Mùa xuân năm Mậu Dần (1818) khắc sâu vào lịch sử vùng đất phương Nam dấu ấn khai phá mang tầm chiến lược. Dưới sự điều động tài ba của Thoại Ngọc Hầu, kênh Đông Xuyên - Rạch Giá, hay còn gọi là kênh Thoại Hà, đã được hình thành, không chỉ nối liền huyết mạch giao thương, mà còn khơi dậy tiềm năng trù phú của một vùng đất còn hoang sơ.
Ngày trước, rau nhút mọc rải rác theo bờ mương, lung, đìa. Mỗi khi đi làm đồng, nông dân chỉ cần với tay hái vài đọt mang về ăn, không cần mua. Giờ đây, loài cây thủy sinh này hiếm gặp mọc hoang trên đồng, được nông dân trồng trong ao/hầm, giúp bà con có thêm thu nhập khá.
Sau nhiều lần sử dụng thuốc vẫn không thể đẩy đuổi nạn chuột phá hoại, Nguyễn Minh Sự (sinh năm 1982, ngụ ấp Mỹ Thành, xã Định Mỹ, huyện Thoại Sơn) đã dùng điện để bẫy chuột. Hậu quả, một người vô tội ra đi mãi mãi vì vướng bẫy điện, đồng thời Sự cũng lâm cảnh tù tội.