Kết quả tìm kiếm cho "diện tích cây quýt hồng"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 75
Tôi được mẹ sinh ra nơi mảnh làng thoi thót lở bồi trồi sụt bên bờ sông Lam phía hữu ngạn, thuộc huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh.
Năm 2024, Thị ủy, UBND TX. Tịnh Biên (tỉnh An Giang) sẽ tập trung nguồn lực, huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị và Nhân dân, cùng phấn đấu thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội (KTXH). Đồng thời, tập trung thực hiện tốt các nhiệm vụ trọng tâm, tạo động lực hướng tới thành tựu tích cực cho cả nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Họ là những nông dân “chính hiệu”, nhưng không chọn cách “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” để làm ra hạt lúa nuôi sống gia đình. Bằng tư duy tiến bộ, họ quyết tâm làm du lịch (DL), trở thành những nông dân tiêu biểu, thu nhập cao, góp phần tạo việc làm cho lao động nông thôn.
Những đóa hoa ấy đến bên cạnh Lê Thị Kim Anh (sinh năm 1999, ngụ xã Mỹ An, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang) chỉ vài tháng nay, nhưng mang đến niềm vui cuộc sống, một chút thu nhập, thắp lên ánh sáng cho tương lai cô gái trẻ.
Tận dụng triền núi khô cằn, nhà vườn trên núi Cấm (TX. Tịnh Biên, tỉnh An Giang) trồng quýt hồng oằn trái, chờ bán trong dịp Tết. Có người sở hữu hàng chục công quýt, nổi tiếng khắp vùng.
Cây có múi (cam, quýt, bưởi, chanh) được sản xuất tại nhiều địa phương với diện tích, sản lượng lớn nhất trong các loại cây ăn quả. Hiện nay, nhiều địa phương và nhân dân đang đẩy mạnh sản xuất cây có múi theo hướng VietGAP, hữu cơ... nhằm tạo ra sản phẩm bảo đảm chất lượng, an toàn thực phẩm, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
Những tiêu chí khắt khe, chặt chẽ giúp sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) tạo được uy tín, niềm tin nơi người tiêu dùng. Tuy nhiên, quá nhiều thủ tục, hồ sơ cũng khiến không ít chủ thể kinh tế e ngại tham gia OCOP. Cùng với đó là những khó khăn về vốn sản xuất, thiết kế mẫu mã, bao bì, tiếp cận thị trường. Nếu được hỗ trợ tháo gỡ, sản phẩm OCOP sẽ trở thành động lực phát triển nông thôn, nhất là các xã nông thôn mới.
Nhằm khai thác tốt tiềm năng sản xuất nông nghiệp đặc thù, TX. Tịnh Biên (tỉnh An Giang) đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, hướng tới mục tiêu nâng cao đời sống nông dân, tạo bước đột phá mới trong sản xuất nông nghiệp gắn với phát triển du lịch (DL) ở địa phương.
Một ngày rong chơi trên đất sen hồng, du khách không những được ngắm nhìn cánh đồng lúa xanh mướt, cánh đồng sen mênh mông, mà còn được trải nghiệm dịch vụ du lịch chất lượng, thưởng thức món ăn dân dã và sự bình yên, dung dị đặc trưng của vùng sông nước miền Tây.
Sản xuất theo nhu cầu thị trường là yêu cầu đặt ra đối với hầu hết nông sản của Việt Nam để bảo đảm tiêu thụ ổn định, bền vững, nhất là đối với các sản phẩm có tính mùa vụ cao như trái cây. Thực tế, khi công tác xúc tiến thương mại, mở cửa thị trường đi trước một bước thì sẽ đẩy hiệu quả sản xuất lên rất cao.
Thời điểm này, nông dân trong tỉnh An Giang đang tất bật chuẩn bị phục vụ thị trường Tết. Tín hiệu đáng mừng là một số nhà vườn kết nối và được thương lái “đặt cọc” đảm bảo sản lượng, giá cả.
Đầu tháng Chạp, những vườn quýt hồng trên núi Cấm đã bước vào mùa trái chín. Với du khách, quýt hồng không chỉ là loại quả đặc sản của Thiên Cấm Sơn hùng vĩ, mà còn mang đến những trải nghiệm mới mẻ và độc đáo.