Kết quả tìm kiếm cho "giúp hội viên thoát nghèo"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1009
Cuộc sống đầy rẫy những thử thách, khó khăn và nỗi đau lại đến không thể lường trước. Về khóm Tân Đông, thị trấn Óc Eo (huyện Thoại Sơn), len lỏi vào những con đường quanh núi Ba Thê, chúng tôi nghe câu chuyện buồn của bà Mai Liên (52 tuổi) và bà Nuth Thị Sóc Vol (54 tuổi), 2 người phụ nữ dân tộc thiểu số Khmer đang đối mặt với những căn bệnh hiểm nghèo.
Chúng tôi có dịp đến gặp thiếu tá Võ Văn Toán (Chính trị viên Đồn Biên phòng Cửa khẩu Vĩnh Hội Đông, Bộ đội Biên phòng tỉnh An Giang) sau khi anh vừa nhận Bằng khen của Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị trong thực hiện thi đua “Dân vận khéo” ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2019 - 2024, để hiểu rõ hơn về người cán bộ biên phòng hết lòng vì người dân nơi biên giới.
Mặc dù còn nhiều khó khăn, nhưng thời gian qua, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân tỉnh An Giang đã có nhiều cách làm hay, sáng tạo, thiết thực trong học tập và làm theo tấm gương Bác Hồ, Bác Tôn về chăm lo đời sống Nhân dân, thúc đẩy kinh tế - xã hội vùng biên ngày càng phát triển.
Những năm qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) các cấp trên địa bàn huyện Châu Thành đã đổi mới phương thức lãnh, chỉ đạo, nâng cao chất lượng hoạt động công tác hội ở cơ sở. Đồng thời, tích cực vận động cán bộ, hội viên phụ nữ thực hiện hiệu quả nhiều phong trào thi đua yêu nước. Qua đó, phát huy vai trò, sức sáng tạo của phụ nữ, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Căn cứ Quyết định 55/QĐ-BXD, ngày 20/1/2025 của Bộ Xây dựng hướng dẫn tiêu chí nhà tạm, nhà dột nát, trên địa bàn tỉnh có 3.335 hộ dân đủ điều kiện được triển khai xây dựng, sửa chữa nhà ở theo quy định. Hiện, các cấp, ngành, địa phương đang tích cực huy động sự vào cuộc, chung tay, góp sức của toàn xã hội thực hiện chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát theo mục tiêu, kế hoạch đề ra.
Báo Tin tức (Thông tấn xã Việt Nam) trân trọng giới thiệu bài viết "Học tập suốt đời" của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Tô Lâm.
Những năm qua, các cấp hội nông dân trong tỉnh thúc đẩy phong trào “Nông dân thi đua sản xuất - kinh doanh (SXKD) giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững”, thu hút đông đảo hội viên tham gia. Qua đó, nhiều nông dân vươn lên thoát nghèo, làm giàu chính đáng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Năm 2024, Ban Chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở từ TP. Long Xuyên đến phường, xã tập trung đổi mới phương thức quản lý và điều hành của cấp ủy Đảng, chính quyền cơ sở theo hướng “gần dân, trọng dân và có trách nhiệm với dân”; thực hiện tốt nguyên tắc “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân hưởng thụ”.
Bằng nhiều cách làm cụ thể, sáng tạo, MTTQ các cấp trên địa bàn huyện Tri Tôn triển khai cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh” phù hợp tình hình từng địa phương. Qua đó, vai trò chủ thể của người dân được phát huy, góp phần thực hiện hiệu quả Chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM), NTM nâng cao.
Các doanh nghiệp lớn phải đi đầu về ứng dụng công nghệ (CN) và chuyển đổi số (CĐS), tăng năng lực cạnh tranh, từ đó dẫn dắt các doanh nghiệp Việt Nam khác, khơi dậy làn sóng KHCN của nước nhà.
Hưởng ứng phong trào “Cả nước chung tay vì người nghèo - không để ai bị bỏ lại phía sau”, các cấp, ngành trong tỉnh quan tâm, chăm lo tốt hơn cho người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn, người yếu thế. Qua đó, góp phần giảm nghèo bền vững, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
Thời gian qua, Ban Đại diện Hội đồng Quản trị Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) tỉnh An Giang thực sự phát huy sức mạnh, hiệu quả trong hoạt động tín dụng chính sách, góp phần giảm nghèo bền vững, tạo việc làm, xây dựng nông thôn mới, đảm bảo an sinh xã hội và phát triển kinh tế - xã hội địa bàn.