Kết quả tìm kiếm cho "gieo trồng"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 118
Dù là vùng sản xuất lương thực chính và chiếm đến 90% lượng gạo xuất khẩu của cả nước, nhưng nông dân trồng lúa ở ĐBSCL nhìn chung thu nhập còn thấp, chưa hưởng lợi tương xứng với đóng góp cho an ninh lương thực quốc gia và thế giới. Với quyết tâm cao và sự đồng lòng tham gia của toàn bộ hệ sinh thái lúa gạo, Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL” được kỳ vọng sẽ tạo đột phá mới cho ngành hàng lúa gạo, thật sự nâng cao vị thế của người trồng lúa.
Thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, nhiều hộ nông dân trên địa bàn huyện Chợ Mới (tỉnh An Giang) đã tận dụng diện tích đất vườn tạp, đất canh tác lúa kém hiệu quả, đất trống quanh nhà… để phát triển mô hình trồng hoa. Nhiều mô hình mới, cách làm hiệu quả ra đời, giúp nông dân tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống…
Nông nghiệp luôn được xác định là bệ đỡ vững chắc cho nền kinh tế An Giang. Trước xu hướng tiêu dùng xanh, thân thiện môi trường, sản xuất nông nghiệp của tỉnh cũng chuyển đổi phù hợp, không chỉ tạo ra giá trị gia tăng cho nông sản, mà còn giúp nông dân hưởng lợi từ bán tín chỉ carbon, thu nhập cao hơn nhờ liên kết bền vững.
Trước hết hiểu về cụm từ “chất lượng cao” là nói về chất lượng hạt gạo ngon, thơm, sạch phù hợp với thị hiếu của khách hàng. Chất lượng cũng nói đến tính an toàn về thực phẩm, bao gồm “dư lượng thuốc trừ sâu, bệnh và chất bảo quản”, phải đáp ứng với qui định của nhà nhập khẩu và đòi hỏi của khách hàng. Chất lượng, nói rộng ra cũng chỉ môi trường trồng lúa không bị ô nhiễm để cho cuộc sống của cư dân được trong lành.
Sáng 5/3, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh An Giang tổ chức Hội nghị tổng kết năm 2023 và triển khai kế hoạch năm 2024 của ngành NN&PTNT, công tác quản lý chất lượng an toàn thực phẩm, công tác phòng cháy, chữa cháy rừng, công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn.
Khí thế lao động hối hả trên khắp các cánh đồng hứa hẹn một năm mới thắng lợi, mùa màng bội thu cho vụ đông xuân.
Năm 2023, tăng trưởng ngành chăn nuôi của tỉnh tăng khoảng 203,4 tỷ đồng so năm 2022. Kết quả này có sự đóng góp quan trọng của các doanh nghiệp (DN), cơ sở, trang trại đầu tư chăn nuôi quy mô lớn, hiện đại. Mô hình liên kết trong chăn nuôi tiếp tục được tỉnh khuyến khích, hỗ trợ phát triển.
Tuy còn nhiều khó khăn, nhưng xã Bình Thạnh (huyện Châu Thành, tỉnh An Giang) đã thay đổi rất nhiều, đời sống người dân được nâng lên rõ rệt. Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân địa phương vui mừng khi xã đã “về đích” nông thôn mới (NTM).
Sáng 5/2, tại tỉnh Kiên Giang, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang và Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Lê Minh Hoan cùng chủ trì Hội nghị triển khai Đề án “phát triển bền vững 1 triệu ha lúa chuyên canh chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030”.
Năm 2023, huyện Chợ Mới (tỉnh An Giang) thực hiện đạt và vượt 11/12 chỉ tiêu Nghị quyết HĐND huyện. Đây là tiền đề để năm 2024, Chợ Mới thực hiện đạt các mục tiêu kinh tế - xã hội (KTXH), nâng cao đời sống Nhân dân.
Mục tiêu của huyện miền núi Tri Tôn (tỉnh An Giang), không chỉ nỗ lực thoát khỏi danh sách huyện nghèo cả nước mà còn xây dựng thành điểm đến hấp dẫn, thu hút du khách, nhà đầu tư. Tri Tôn đang khoác lên mình bộ áo mới, đầu tư hệ thống giao thông từ đô thị đến các tuyến đường huyết mạch, tạo điều kiện kết nối các điểm đến du lịch (DL), hỗ trợ doanh nghiệp (DN) triển khai các dự án đầu tư.
Bộ đội trồng hoa Tết không chỉ giúp tiết kiệm ngân sách chi tiêu trang trí Tết, mà còn phát huy tính sáng tạo, xây dựng cảnh quan môi trường, giúp cán bộ, chiến sĩ thêm yêu thiên nhiên, gắn bó với đơn vị...