Kết quả tìm kiếm cho "hệ thống giao thông nông thôn"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 5700
Trong 2 ngày 13 - 14/7, tại Hội trường Đảng ủy - HĐND - Ủy ban nhân dân xã Nghĩa Trụ (Hưng Yên), Đảng bộ xã Nghĩa Trụ tổ chức Đại hội Đại biểu lần thứ I, nhiệm kỳ 2025 – 2030. Tổng Bí thư Tô Lâm dự và phát biểu tại Đại hội.
Sáng 14/7, tại Hội thảo khoa học “Định hướng phát triển kinh tế - xã hội và góp ý Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh An Giang, nhiệm kỳ 2025-2030”, do Ban Thường vụ Tỉnh ủy An Giang tổ chức, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần Đình Thiên, Thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách của Thủ tướng, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam chia sẻ nhiều nhận định sâu sắc và đề xuất quan trọng nhằm tháo gỡ “nút thắt” phát triển, khơi dậy tiềm năng, thế mạnh của An Giang.
Từ định hướng xuyên suốt của Đảng về phát triển văn hóa và xây dựng con người mới, An Giang cụ thể hóa bằng nhiều chương trình, kế hoạch hành động triển khai sâu rộng trong đời sống Nhân dân. Qua đó, từng bước xây dựng hình ảnh, con người An Giang mới hiện đại, nhân ái, trách nhiệm, làm nền tảng phát triển bền vững.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Nghị quyết số 205/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6/2025 và Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương.
Cùng với sự phát triển của xã hội, tình trạng ô nhiễm do rác thải sinh hoạt, sản xuất công - nông nghiệp càng trở nên phổ biến và ô nhiễm nguồn nước thêm trầm trọng. Chúng ta hãy cùng nhau chung tay bảo vệ nguồn nước quý giá này.
Khởi nghiệp là hành trình phát triển kinh tế, cũng là cách để phụ nữ khẳng định vai trò, vị thế trong gia đình và xã hội. Tại phường Hà Tiên, nhiều phụ nữ đã vươn lên làm chủ cuộc sống từ những ý tưởng nhỏ, nhờ sự đồng hành, tiếp sức thiết thực từ Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) phường cùng các ban, ngành đoàn thể địa phương.
“Trong 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ và sau gần 4 tháng thực hiện nhiệm vụ sau khi Sở Xây dựng thành lập mới trên cơ sở hợp nhất 2 Sở Xây dựng và Sở Giao thông vận tải (GTVT), ngành xây dựng An Giang đã đạt nhiều kết quả quan trọng, góp phần cho sự phát triển chung của tỉnh” - Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Ngô Công Thức nhận định.
Những năm gần đây, diện mạo vùng đồng bào Khmer trên địa bàn tỉnh ngày càng đổi thay tích cực nhờ các chính sách thiết thực từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Những ngôi nhà khang trang, đường bê-tông nối dài đến tận phum, sóc và nụ cười rạng rỡ của đồng bào Khmer là minh chứng sinh động cho hiệu quả chính sách đã đi vào đời sống.
Ngày 1/7/2025 ghi dấu thời khắc thiêng liêng và trọng đại của dân tộc khi cả nước đồng loạt vận hành chính thức bộ máy chính quyền địa phương hai cấp tại 34 tỉnh, thành phố. Quyết định “sắp xếp lại giang sơn” là bước đi lịch sử có ý nghĩa chiến lược, đánh dấu một giai đoạn phát triển mới của sự nghiệp hoàn thiện bộ máy hành chính nhà nước, hoàn thiện thể chế và tổ chức của hệ thống chính trị đồng bộ, tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, hướng tới hoàn thiện một nền hành chính quản trị hiện đại, kiến tạo, gần dân, sát dân, vì nhân dân phục vụ, để mọi lợi ích thuộc về nhân dân.
Phong trào thi đua “Dân vận khéo” luôn được các cấp ủy Đảng, chính quyền, UBMTTQVN và các tổ chức chính trị - xã hội trong tỉnh triển khai với nhiều hình thức, nội dung thiết thực. Qua đó, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng hệ thống chính trị ngày càng trong sạch, vững mạnh…
Chiều 7/7, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang (đơn vị số 4) gồm Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long, đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang Nguyễn Thị Kim Bé và ông Nguyễn Việt Thắng, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ nhiệm Thường trực Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy An Giang có buổi tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV tại xã An Minh.
Dư luận những ngày qua cho thấy cuộc cách mạng sắp xếp đơn vị hành chính không đơn thuần là thay đổi về địa giới hay tổ chức cán bộ, mà sâu xa là thay đổi tư duy, nâng cao trình độ, trách nhiệm và đạo đức công vụ.