Kết quả tìm kiếm cho "huyện Mỏ Cày Nam"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 5525
Vào thời điểm tháng 11, mùa hoa súng nở rộ, là lúc Ninh Bình khoác trên mình một diện mạo lung linh, rực rỡ.
Năm 2024, hoạt động khuyến nông trên địa bàn tỉnh đạt được những kết quả đáng ghi nhận, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng nông sản, tăng thu nhập cho nông dân. Trong đó, nổi bật là việc triển khai đa dạng mô hình hỗ trợ, tăng cường ứng dụng công nghệ số vào hoạt động chuyên môn.
Ngày càng có nhiều thanh niên nông thôn mong muốn góp phần xây dựng vùng quê xanh, sạch, đẹp qua những dự án khởi nghiệp của mình. Điều này không chỉ mang lại ý nghĩa xã hội, mà còn mở ra nhiều cơ hội kinh doanh, tạo việc làm và nâng cao thu nhập.
Tiếp tục chương trình thăm và làm việc tại thành phố Hải Phòng, chiều 14/11, Tổng Bí thư Tô Lâm đã làm việc với Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hải Phòng.
Trải qua 200 năm, con kênh Vĩnh Tế luôn cuộn chảy bất tận. Ngày nay, những chứng tích bên dòng kênh huyền thoại này vẫn còn nguyên giá trị, khắc ghi hào khí ngất trời của cha ông một thời mở mang bờ cõi.
Thành công từ mô hình điểm trong thực hiện Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, UBND huyện An Phú tiếp tục mở rộng diện tích, hỗ trợ nông dân biện pháp kỹ thuật, kết nối đầu ra nhằm gia tăng lợi nhuận.
Thời gian qua, huyện An Phú thực hiện hiệu quả quy chế dân chủ cơ sở, dân vận chính quyền, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh, củng cố niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng với chính quyền các cấp. Đồng thời, quan tâm chăm lo an sinh xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho Nhân dân.
Vào thời điểm này 200 năm trước, chiếu dụ của vua Gia Long về việc hoàn thành kênh đào Vĩnh Tế. Đây là công trình quy mô nhất thời bấy giờ, kênh có chiều dài 91km, rộng 30m, sâu 2,55m, được thi công bằng sức người, trong thời gian 5 năm. Công trình là một minh chứng hùng hồn cho sự sáng tạo, tài tình của người Việt chinh phục thiên nhiên, thể hiện tầm nhìn chiến lược của triều Nguyễn, khẳng định chủ quyền lãnh thổ, khai khẩn vùng đất phương Nam, phát triển kinh tế, bang giao và củng cố sức mạnh quốc phòng miền biên viễn.
ThS. Trần Ngọc Phương Anh (Trưởng trại Thực nghiệm khoa học và công nghệ (KH&CN) - Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN An Giang) làm chủ nhiệm dự án: “Ứng dụng và hoàn thiện quy trình xử lý ra hoa nghịch vụ cho cây sầu riêng Ri-6 và Dona tại tỉnh An Giang”. Thời gian thực hiện từ tháng 4/2024 đến tháng 4/2025, tổng kinh phí hơn 400 triệu đồng, trong đó nguồn sự nghiệp KH&CN hỗ trợ trên 268 triệu đồng.
Tham gia Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030, UBND huyện Châu Phú đề ra mục tiêu: Đến năm 2025, trên địa bàn huyện phải có 7.388ha; đến năm 2030 có 22.983ha canh tác vùng chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp.
Cuối tháng 10, huyện Thoại Sơn liên tiếp đón 2 đoàn công tác huyện Tân Phú (tỉnh Đồng Nai) và huyện Lộc Ninh (tỉnh Bình Phước) đến tham quan, trao đổi kinh nghiệm xây dựng huyện nông thôn mới (NTM) nâng cao. Những mô hình dân vận khéo xây dựng NTM nâng cao được các đoàn công tác mong muốn huyện Thoại Sơn chia sẻ nhiều nhất.
Ngày 12/11, Trạm Trồng trọt và Bảo vệ thực vật huyện Châu Phú tổ chức hội thảo tổng kết mô hình sản xuất lúa hàng hoá thương phẩm theo quy trình “1 phải, 5 giảm”, kết hợp công nghệ sinh thái vụ thu đông năm 2024. Tham dự hội thảo có 150 nông dân của 10 xã, thị trấn thuộc huyện Châu Phú.