Kết quả tìm kiếm cho "nhớ canh rau tập tàng"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1432
Thời gian qua, nhiều hộ nông dân trên địa bàn tỉnh chú trọng áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất, góp phần giải phóng sức lao động, nâng cao năng suất trên cùng 1 diện tích canh tác. Từ đó, từng bước hướng tới nền nông nghiệp phát triển hiện đại, toàn diện và bền vững.
Với lợi thế sẵn có về khí hậu, cảnh quan, các xu hướng du lịch theo mùa hoa, mùa quả tại Lào Cai đang ngày càng hút khách và chiếm ưu thế, đóng góp không nhỏ vào thành tựu chung của du lịch địa phương, là đòn bẩy để Lào Cai tiếp tục thúc đẩy phát triển du lịch xanh theo định hướng đã đề ra.
Là huyện nông nghiệp chủ lực, Chợ Mới đặc biệt quan tâm hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể, Hợp tác xã (HTX) liên kết, hợp tác với HTX, doanh nghiệp (DN); tích cực đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ HTX. Nhờ đó, các HTX phát triển khá tốt; số lượng, chất lượng, loại hình dịch vụ đa dạng; quy mô, vốn, ngành nghề hoạt động mở rộng; xây dựng nhiều mô hình mới.
Phát huy vai trò nền tảng của lĩnh vực nông nghiệp, huyện Châu Phú chú trọng chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, hình thành vùng sản xuất tập trung và liên kết tiêu thụ sản phẩm, hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững.
Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù trên cơ sở khai thác hiệu quả tài nguyên thiên nhiên và văn hóa bản địa đang là xu hướng, tạo sự hấp dẫn, tăng sức hút đối với du khách.
An Giang từ lâu được biết đến là một trong những vựa lúa lớn nhất cả nước. Với lợi thế điều kiện tự nhiên thuận lợi, đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào, nông nghiệp luôn đóng vai trò là ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, từng bước hiện thực hóa khát vọng làm giàu của nông dân.
Ngày nay, nông dân trồng rẫy bớt cơ cực nhờ vùng nông thôn hình thành dịch vụ làm thuê “tất tần tật” rất tiện lợi. Trong đó, cuốc đất lên liếp được xem là khâu nhọc nhằn nhất, cũng có “tập đoàn” cuốc mướn đảm trách nhanh, gọn.
Biến đổi khí hậu đã và đang ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp. Nhiều hợp tác xã nông nghiệp (HTX) có hoạt động sản xuất - kinh doanh thích ứng với biến đổi khí hậu hiệu quả, như: Chuyển đổi cây trồng vật nuôi; ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp; áp dụng quy trình canh tác bền vững; tham gia liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị.
Từ một ngôi làng nhỏ vùng rốn lũ, sau 10 năm, Tân Hóa chuyển mình thành điểm đến hấp dẫn. Du lịch thực sự đã làm thay đổi cuộc sống ở vùng đất này.
Năm 2025, nền nông nghiệp của An Giang sẽ được phát triển theo hướng hiện đại, bền vững, tăng trưởng hợp lý, sản xuất hàng hóa lớn trên cơ sở tái cơ cấu ngành. Đồng thời, đổi mới mô hình tăng trưởng theo chiều sâu, nâng hàm lượng chất xám và sức cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp; nâng giá trị canh tác và thu nhập của nông dân.
Năm 2025, ngành ngân hàng An Giang đặt mục tiêu tiếp tục cung ứng đầy đủ nguồn vốn tín dụng hợp lý cho nền kinh tế, hỗ trợ phát triển kinh tế và tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp (DN); phát huy vai trò tích cực trong thực hiện mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, phát triển kinh tế và bảo đảm an sinh xã hội.
Tại Việt Nam có khoảng 1 triệu người nhiễm sán lá gan nhỏ do ăn cá làm gỏi, muối hoặc chưa nấu chín và hàng trăm nghìn trường hợp mắc các bệnh giun sán khác.