Kết quả tìm kiếm cho "nuôi ếch thương phẩm"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 124
Tinh thần lập nghiệp trong thanh niên là tinh thần sáng tạo tự lập, kiên trì vượt qua khó khăn. 5 năm qua, Hội Liên hiệp Thanh niên (LHTN) huyện Phú Tân (tỉnh An Giang) đã triển khai sâu rộng phong trào đồng hành với thanh niên khởi nghiệp, lập nghiệp. Từ đó, xuất hiện những bạn trẻ năng động, sáng tạo trong lao động sản xuất, vươn lên làm giàu chính đáng.
“Khi tôi chào đời đất nước đã liền thân/ Nhưng nỗi đau vẫn mãi còn âm ỉ/ Chiến tranh với tôi là những câu chuyện kể/ Và những bác cựu binh không nguyên vẹn ngày về!” (Chiến tranh – Phan Thúc Định). Cảm xúc nghẹn ngào càng trở nên mãnh liệt trong tháng 7 tri ân, khi triệu trái tim hướng về Ngày thương binh - Liệt sĩ (27/7), bằng những hành động tri ân, đáp nghĩa, ghi nhớ công ơn anh hùng, liệt sĩ.
Những năm qua, nông dân xã Vĩnh Nhuận (huyện Châu Thành, tỉnh An Giang) tích cực thi đua sản xuất - kinh doanh (SXKD) giỏi; đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng bền vững, gắn với những tiềm năng, lợi thế của địa phương. Qua đó, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống cho người dân nông thôn, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
Trước sự phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, các doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa trên địa bàn An Giang đẩy mạnh chuyển đổi số, nắm bắt kịp xu thế, hướng tới phát triển bền vững. Cùng với đó, ngành chức năng có nhiều chương trình, chính sách, hoạt động hỗ trợ phát triển kinh doanh trên nền tảng số.
Những tháng đầu năm 2024, việc hỗ trợ doanh nghiệp (DN) và hợp tác xã (HTX) triển khai liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp tiếp tục đạt nhiều kết quả, tạo đầu ra ổn định cho nông sản. Qua đó, giúp nâng cao nhận thức của người dân từ sản xuất truyền thống sang sản xuất hàng hóa gắn với thị trường; thu hút được DN đầu tư vào nông nghiệp, nhất là các ngành hàng, sản phẩm chủ lực; xây dựng được vùng nguyên liệu ổn định...
Phát triển hợp tác xã (HTX), tổ hợp tác (THT) gắn với tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị ngành hàng chủ lực của tỉnh là nhiệm vụ trước mắt và lâu dài, phù hợp định hướng cơ cấu lại sản xuất nông nghiệp tập trung, hiện đại, hiệu quả; chuyển đổi tư duy của nông dân từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp. Những năm qua, triển khai Chương trình hành động 06-CTr/TU, ngày 29/6/2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về lĩnh vực này, toàn tỉnh đạt những kết quả bước đầu.
Thời gian qua, Hội Nông dân xã Bình Thành (huyện Thoại Sơn) đã tích cực triển khai thực hiện nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động và xây dựng tổ chức hội ngày càng vững mạnh. Qua đó, góp phần vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Cùng với khai thác hiệu quả các tiềm năng, lợi thế địa phương, TX. Tân Châu (tỉnh An Giang) tiếp tục huy động mọi nguồn lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) theo hướng toàn diện, bền vững.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, thời gian qua, huyện Thoại Sơn triển khai các giải pháp hỗ trợ hộ nghèo, cận nghèo nâng cao thu nhập, nhân rộng các mô hình giảm nghèo hiệu quả.
Phát huy tinh thần vượt khó, tự lực, tự cường, thời gian qua, Ban Chỉ huy Quân sự (CHQS) xã, thị trấn trên địa bàn huyện Thoại Sơn (tỉnh An Giang) đẩy mạnh tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, nâng cao đời sống và bữa ăn hàng ngày của cán bộ, chiến sĩ (CBCS) dân quân ở mỗi đơn vị.
Thủy sản cùng với lúa gạo là 2 ngành hàng nông nghiệp thế mạnh của An Giang. Không chỉ duy trì sản xuất cá tra diện tích lớn, tỉnh còn khuyến khích phát triển các loài thủy sản bản địa, nhất là các loài cá đặc sản để tiêu thụ trong nước và xuất khẩu sang Vương quốc Campuchia, nâng cao giá trị ngành hàng thủy sản.
Chú trọng nâng cao hiệu quả hoạt động đối với hợp tác xã (HTX), tổ hợp tác (THT) nông nghiệp; kiên quyết giải thể các loại hình kinh tế tập thể yếu kém; khuyến khích hình thành các HTX, THT gắn với tái cơ cấu nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, phát triển thế mạnh ở địa phương…là những định hướng mà huyện Châu Phú sẽ thực hiện trong thời gian tới.