Kết quả tìm kiếm cho "nuôi trong ruộng lúa"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 771
An Giang đang chuyển mình mạnh mẽ trong hành trình phát triển khoa học - công nghệ (KHCN), đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số toàn diện. Những thay đổi từ cơ sở đến chính quyền cho thấy kỳ vọng xây dựng một tỉnh công nghệ cao, chính quyền số hiện đại tại Tây Nam bộ với người dân, doanh nghiệp là trung tâm phục vụ.
Cù lao Ông Hổ (xã Mỹ Hòa Hưng) tựa viên ngọc bích êm đềm giữa dòng sông Hậu. Những nẻo đường phù sa rợp bóng cây che mát, quanh năm bà con luôn sống hòa mình vào hơi thở thiên nhiên trong trẻo.
Phát huy vai trò nền tảng của lĩnh vực nông nghiệp, huyện Châu Phú chú trọng chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, hình thành vùng sản xuất tập trung và liên kết tiêu thụ sản phẩm, hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững.
Với vị thế là một trong những địa phương sản xuất nông nghiệp trọng điểm của vùng ĐBSCL, An Giang đã và đang tạo nên những “điểm nhấn” quan trọng, đáng chú ý trong phát triển nông nghiệp toàn diện, hiện đại, bền vững và thông minh.
“Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công”. Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh đang được An Giang cụ thể hóa bằng nhiều mô hình hay, cách làm sáng tạo, hiệu quả. Phong trào “Dân vận khéo” của tỉnh trong thời gian qua đã trở thành “động lực” thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, củng cố hệ thống chính trị và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân.
Với bản tính siêng năng, cần cù trên đồng ruộng để có hạt lúa thơm nuôi sống bao thế hệ, người nông dân An Giang còn cho thấy tố chất “nghệ sĩ” qua lời ca, tiếng hát ngọt ngào, mộc mạc từ Liên hoan Văn nghệ nông dân tỉnh An Giang lần thứ VI/2025.
Nằm yên bình bên dòng sông Hậu hiền hòa, xã Mỹ Hòa Hưng (TP. Long Xuyên) khoác lên mình tấm áo mới rạng rỡ. Không chỉ lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống, Mỹ Hòa Hưng đã vươn mình trở thành một điểm sáng trong phong trào xây dựng nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu trong lĩnh vực tổ chức sản xuất, góp phần thay đổi diện mạo nông thôn, nâng cao đời sống kinh tế - xã hội.
Những cơn mưa đầu mùa không thể cản bước chân ngày ngày ra “viện lúa” của nông dân Hoa Sĩ Hiền (xã Tân An, TX. Tân Châu). Mỗi lần gặp lại, ông đều có chuyện mới kể cho tôi nghe. Rỉ rả bên ấm trà sứt sẹo, mà sao câu chuyện lại tròn đầy đến lạ!
Hàng ngày, trên chiếc xe gắn máy, những người bán dạo đồ rèn mang sản phẩm nghề truyền thống trăm năm lang bạt khắp nơi. Trải qua biến cố thăng trầm, người dân vẫn giữ ổn định nghề rèn qua bao thế hệ.
Để gia tăng giá trị canh tác, nông dân mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Bên cạnh kết quả đạt được, vẫn có những rủi ro mà nông dân phải đối mặt, nhất là dịch bệnh không kiểm soát, làm dẫn đến thiệt hại, mất trắng mùa vụ.
Khi những cơn mưa đầu đánh thức sức sống của muôn loài ở vùng Bảy Núi, cũng là lúc người dân miệt bán sơn dã bước vào vụ canh tác nhộn nhịp nhất trong năm.
Cùng với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, ngành nông nghiệp đã để lại nhiều dấu ấn đặc biệt quan trọng, xứng đáng là “trụ đỡ” của nền kinh tế địa phương.