Kết quả tìm kiếm cho "rộng 100ha"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 135
Chợ Mới (tỉnh An Giang) là huyện cù lao, đi đầu của tỉnh trong chuyển đổi cơ cấu kinh tế, là vùng sản xuất rau màu, cây ăn trái lớn nhất tỉnh, cũng là huyện đi đầu xuất khẩu xoài.
Hướng đến sản xuất sầu riêng bền vững, nhiều nông dân mạnh dạn thay đổi tư duy, phương thức canh tác, xây dựng thương hiệu, mở rộng thị trường tiêu thụ, tập trung xây dựng mã số vùng trồng để phục vụ xuất khẩu chính ngạch, nâng cao giá trị cho loại trái cây này.
Trưa tháng 4, ánh nắng chói chang ở Bảy Núi chiếu thẳng xuống đá, “sấy khô” lớp thực bì giòn rụm. Chỉ cần một tàn thuốc nhỏ cũng đủ làm bùng phát ngọn lửa lớn. Giờ đây, các khu rừng luôn đối mặt với nguy cơ cháy ở cấp cực kỳ nguy hiểm.
Hôm nay, Vĩnh Nhuận (huyện Châu Thành, tỉnh An Giang) hân hoan đón nhận danh hiệu "Xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) nâng cao" năm 2023. Đây là niềm vinh dự của Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân xã, tạo động lực, tiền đề quan trọng tiến tới mục tiêu đạt chuẩn NTM kiểu mẫu, hoàn thành thắng lợi nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã nhiệm kỳ 2020 - 2025.
TX. Tân Châu (tỉnh An Giang) là địa phương đầu nguồn, nằm giữa sông Tiền, sông Hậu. Những năm trước, nước từ 2 con sông này đáp ứng đầy đủ nước tưới cho diện tích sản xuất của ĐBSCL nói chung, TX. Tân Châu nói riêng. Tuy nhiên, trong mùa hạn, kiệt hiện nay, mực nước trên sông thấp hơn trung bình nhiều năm, làm cho các dòng kênh cấp 2, cấp 3 bị trơ đáy, ảnh hưởng nghiêm trọng đến diện tích sản xuất của thị xã.
“Quý I/2024, dưới sự lãnh đạo của Huyện ủy, sự điều hành của UBND huyện, sự ủng hộ của cộng đồng doanh nghiệp, Nhân dân, kinh tế - xã hội (KTXH) huyện Chợ Mới (tỉnh An Giang) tiếp tục có nhiều điểm sáng, tăng trưởng khá. Nhiều chỉ tiêu đạt kết quả khả quan, tạo tiền đề giúp địa phương bứt phá trong năm 2024” - Chủ tịch UBND huyện Chợ Mới Cù Minh Trọng chia sẻ.
Thời gian qua, các ngành hàng chủ lực và tiềm năng của tỉnh trở thành những ngành hàng quan trọng, đóng góp vào tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu, khẳng định là bệ đỡ vững chắc cho nền kinh tế. Để phát triển bền vững hoạt động xuất khẩu, tỉnh đẩy mạnh các giải pháp, hỗ trợ toàn ngành phát triển theo chuỗi, chế biến đảm bảo các tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm, truy xuất nguồn gốc, xây dựng thương hiệu...
Liên kết trong sản xuất nông nghiệp giúp hình thành nền sản xuất lớn, đạt tiêu chuẩn, thúc đẩy các bên tham gia nâng cao vai trò và trách nhiệm. Tuy còn nhiều khó khăn trong triển khai, dựa vào thế mạnh nông nghiệp, huyện Phú Tân (tỉnh An Giang) quyết tâm đẩy mạnh chủ trương này để tăng diện tích liên kết sản xuất lúa, nếp, rau màu và cây ăn trái.
Bên cạnh lĩnh vực nông nghiệp, du lịch, tỉnh An Giang còn nhiều dư địa, có thể khai mở tiềm năng to lớn trong công nghiệp và cửa khẩu. Tầm nhìn, định hướng dài hơi của Trung ương và địa phương đang dần chú trọng hướng phát triển này.
Khi tập trung thực hiện tốt 3 khâu đột phá theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XI (nhiệm kỳ 2020 - 2025), những điểm nghẽn cản trở An Giang phát triển cũng lần lượt được tháo gỡ, tạo điều kiện thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị đến năm 2025, tạo đà cho những mục tiêu dài hơi hơn, xứng đáng với những đóng góp của bao thế hệ cho vùng đất có truyền thống lâu đời.
Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL” của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) mang đến nhiều kỳ vọng mới cho vùng sản xuất lúa gạo hàng đầu cả nước. Với lợi nhuận ước tính tăng thêm 16.000 tỷ đồng, nông dân An Giang hưởng lợi lớn khi có gần 153.000ha tham gia đề án này.
Ngày 13/10, tại Hà Nội, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam chủ trì, phối hợp Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương tổ chức Lễ tôn vinh, trao danh hiệu cho 100 nông dân Việt Nam xuất sắc năm 2023 và biểu dương 63 hợp tác xã tiêu biểu toàn quốc. Đây là lần thứ 11, Công ty Cổ phần Phân bón Bình Điền là nhà tài trợ chính và đồng tổ chức chương trình.