Kết quả tìm kiếm cho "sản phẩm hoa kiểng tết"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 158
Chuỗi hoạt động mừng Đảng - mừng Xuân 2024 của TP. Long Xuyên (tỉnh An Giang) mong muốn tạo không khí vui tươi, phấn khởi đón chào Tết cổ truyền, chăm lo cho đối tượng chính sách, hộ nghèo, người già neo đơn, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, người lang thang cơ nhỡ, đảm bảo tất cả người dân thành phố đều được vui Xuân, đón Tết. Mùa Xuân còn được thể hiện rõ nét trong quá trình chỉnh trang đô thị, trang trí đèn nghệ thuật…
Tháng Chạp! Tôi rất thích cách gọi trìu mến người ta dành cho tháng cuối cùng của năm âm lịch. Tháng mà mỗi khi nhắc đến lại dâng trào bao niềm cảm xúc khó tả, vừa khắc khoải đợi chờ, vừa bùi ngùi luyến tiếc...
Nghề vẽ tranh trên kiếng ở cù lao Chợ Mới (tỉnh An Giang) tồn tại và phát triển hơn 100 năm. Trải qua bao thăng trầm với quyết tâm gìn giữ, những người làm nghề vẽ tranh kiếng đã không ngừng tìm tòi, sáng tạo theo xu thế thời đại, đáp ứng được thị hiếu khách hàng.
Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 đã cận kề, nhiều khu vực chợ hoa Xuân trong tỉnh An Giang đã bắt đầu nhộn nhịp. Trên các tuyến đường, muôn hoa, cây cảnh đua nhau khoe sắc rực rỡ, người đi ngắm hoa, người đi chụp ảnh lưu lại khoảnh khắc đẹp, làm không khí đón Xuân thêm rộn ràng.
Tết cổ truyền, người dân miền Nam không thể thiếu hình ảnh của cây mai vàng. Mang biểu tượng cho sự may mắn, loại cây kiểng này có mặt ở hầu hết trong các gia đình, từ thành thị đến nông thôn. Cũng nhờ sự phổ biến và nhu cầu của người dân nên cây mai được nhiều nông dân trên địa bàn tỉnh lựa chọn để đưa vào sản xuất. Mô hình này đã và đang phát huy hiệu quả kinh tế, giúp người dân nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống.
Trải qua nhiều thăng trầm, nghề tranh kiếng (huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang) vẫn được lưu giữ, kế thừa và phát triển. Nhiều nghệ nhân luôn mang trong mình lòng yêu nghề, tâm huyết, quyết tâm bám nghề, “giữ hồn” cho nghề truyền thống, góp phần vào việc gìn giữ, bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa của dân tộc…
Rau xanh là nguồn thực phẩm không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày. Dịp lễ, Tết, nhu cầu tiêu thụ càng tăng cao. Thời điểm này, nhiều diện tích rau màu ở huyện cù lao Phú Tân sẵn sàng cho đợt thu hoạch cuối năm.
Nhu cầu của thị trường về các loại “kiểng trái” trang trí dịp Tết Nguyên đán ngày càng nâng cao. Kéo theo đó là việc phát triển rộng rãi của mô hình trồng cây ăn trái trong chậu kiểng. Mới đây, Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ (Sở Khoa học và Công nghệ) đã nghiên cứu, xây dựng thí điểm trồng dưa hoàng kim kiểng bằng kỹ thuật ghép, tạo hình trái vuông. Mô hình được nông dân đánh giá cao, có nhiều tiềm năng nhân rộng.
Hơn 1 tháng nữa đến Tết Nguyên đán, nhà vườn trồng hoa, cây ăn trái đang tất bật với các công đoạn cuối, chuẩn bị đưa ra thị trường mặt hàng ngon, đẹp, chất lượng. Trong 1 năm thời tiết và thị trường đều có biến động, giá cả sản phẩm dự kiến không tăng nhiều.
Tết là dịp sum vầy và cũng là thời điểm thuận lợi để kinh doanh tăng thu nhập. Vì vậy, dịp cuối năm, ai ai cũng dành nhiều thời gian, tâm huyết cho những sản phẩm mình làm ra với hy vọng đón Tết đủ đầy, sung túc hơn.
Sáng 6/12, Phó Chủ tịch UBND TX. Tịnh Biên Lâm Văn Bá chủ trì cuộc họp với lãnh đạo các phòng, ban, đơn vị về việc tổ chức Hội hoa Xuân - Sắc màu Tịnh Biên mừng Xuân Giáp Thìn năm 2024.
Với lợi thế sở hữu đa dạng tài nguyên du lịch, khí hậu bốn mùa ấm áp, nhiều địa phương ở Nam Bộ tiếp tục triển khai các hoạt động văn hóa, thể thao, xúc tiến thương mại gắn phát triển du lịch, thu hút du khách dịp cuối năm và năm mới 2024, sẵn sàng cho cao điểm du lịch Tết Nguyên đán Giáp Thìn.