Kết quả tìm kiếm cho "từ nghề nuôi sò huyết"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 518
Về cù lao Giêng (huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang) chúng tôi ghé thăm bà Lê Thị Bích Thủy (47 tuổi) đang mắc bệnh nan y và ông Nguyễn Văn Trung (64 tuổi) bị bán thân bất toại di chứng mạch máu não (đột quỵ) điều trị tốn kém, dẫn đến gia đình rất khó khăn…
Trên bản đồ du lịch, thôn Lao Xa (xã Sủng Là, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang) được ghi dấu là "miền hoa đào nở sớm". Nằm gọn trong thung lũng Sủng Là, thôn nhỏ này được bao bọc bởi núi cao, đá sắc, toát lên vẻ đẹp hoang sơ, yên bình và có phần lặng lẽ.
Đã 55 năm trôi qua kể từ ngày Bác kính yêu đi xa, nhưng những chỉ dạy, những lời dặn dò của Người vẫn luôn được các thế hệ người Việt Nam ghi nhớ và thực hiện, đặc biệt là Di chúc - một di sản vô giá, kết tinh tinh hoa tư tưởng, đạo đức và phong cách của Người.
Nghề nuôi ba ba ở xã Châu Lăng (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) được hình thành cách đây khoảng 20 năm, thu hút nhiều nông dân tham gia. Tuy nhiên, dần dần nghề nuôi giảm hiệu quả và lợi nhuận, nên nông dân chuyển sang mô hình sản xuất khác. Hiện nay, tại ấp Rò Leng, chỉ còn hộ chị Huỳnh Thị Tuyết Hồng gắn bó với ba ba.
Từ những hòn đá thô sơ, qua đôi bàn tay khéo léo của anh Nguyễn Thành Tới, chủ Cơ sở mỹ nghệ điêu khắc đá Nhi Khánh (xã Định Thành, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) trở thành những tác phẩm có giá trị cao về nghệ thuật và thẩm mỹ. Mỗi sản phẩm hoàn thiện là kết tinh của thời gian, công sức, tình cảm của anh Tới đối với công việc đã nuôi sống gia đình hơn 10 năm qua.
Nhân Ngày Vì nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam (10/8/1961- 10/8/2024), ngày 10/8, Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân đã đến thăm Trung tâm chăm sóc, nuôi dưỡng và điều trị nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam/dioxin thành phố Hà Nội.
Là địa phương biên giới có đông đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống, huyện An Phú đã tích cực thực hiện tốt công tác dân tộc và chính sách dân tộc. Qua đó, đã phát huy hiệu quả sức mạnh đoàn kết dân tộc, cùng xây dựng vùng đất đầu nguồn ngày càng phát triển.
BS.CKII Huỳnh Văn Nên, nguyên Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Y tế An Giang được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu “Thầy thuốc Nhân dân”, vì đã có nhiều cống hiến cho sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe Nhân dân.
Chiến dịch “Mùa hè tình nguyện” khép lại đối với các bạn sinh viên Trường Đại học Cần Thơ (TP. Cần Thơ), Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng và Trường Đại học Tôn Đức Thắng (TP. Hồ Chí Minh), nhưng vẫn còn đọng lại niềm vui, hạnh phúc, tình cảm yêu thương và vấn vương một chút tiếc nuối. Các “chiến sĩ” tình nguyện đã cùng đoàn viên, thanh niên địa phương không ngại khó, ngại khổ, xung kích thực hiện những công trình, phần việc thiết thực, ý nghĩa trên những vùng quê ở huyện Châu Thành.
“Đem chuông” đến Liên hoan Truyền hình toàn quân lần thứ XIV năm 2024 (Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam tổ chức tại tỉnh Thái Nguyên đầu tháng 8/2024), Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS) tỉnh An Giang gây được tiếng vang khi tất cả 6 tác phẩm tham gia đều mang lại thành tích cho đơn vị. Đây là tỉnh duy nhất trong Quân khu 9 đạt được “kỷ lục” này.
Hoàn cảnh của ông Lê Văn Dợt (64 tuổi, ngụ khóm Xuân Biên, phường Tịnh Biên, TX. Tịnh Biên) mắc bệnh tai biến mạch máu não (đột quỵ) và xuất huyết dạ dày; ông Nguyễn Văn Dùng (59 tuổi, ấp Trung Phú 1, xã Vĩnh Phú, huyện Thoại Sơn) mắc các bệnh về đường ruột, tiểu đường, xương khớp, mất khả năng lao động, hoàn cảnh gia đình khó khăn, rất mong nhận được sự giúp đỡ của nhà hảo tâm.
Rời quân ngũ trở về địa phương, cựu chiến binh Nguyễn Chung Bình (sinh năm 1963, ngụ khóm Đông An 6, phường Mỹ Xuyên, TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang) nỗ lực vươn lên, trở thành tấm gương vượt khó, xây dựng gia đình hạnh phúc, tích cực tham gia các phong trào ở địa phương.