Kết quả tìm kiếm cho "tinh th���n"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 396
Một bên cho rằng, bản thân bị nhiều người đến nhà, vô cớ vây đánh. Bên kia khẳng định, họ khó chịu vì bị bóp kèn xe inh ỏi, còn bị xúc phạm danh dự. Đôi bên phải nhờ công an địa phương can thiệp, giải quyết.
Mặc dù bị ảnh hưởng kéo dài 2 năm do dịch COVID-19 nhưng doanh nghiệp ngành thực phẩm và đồ uống (doanh nghiệp F&B) vẫn có doanh th
Ông Nguyễn Văn Lực (sinh năm 1948, ngụ ấp Long Thuận 1, xã Long Điền A, huyện Chợ Mới) khẳng định, người cùng thời với ông đã được xác định có công với cách mạng, thụ hưởng đầy đủ chế độ. Còn ông, 43 năm qua vẫn chưa được hưởng chế độ theo quy định của pháp luật.
Hội nghị Xúc tiến đầu tư tỉnh An Giang năm 2022 là dấu mốc quan trọng của nhiệm kỳ 2020-2025. Việc thu hút nhiều nhà đầu tư lớn, tiềm năng sẽ tạo động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội (KTXH) của tỉnh phát triển. Do vậy, công tác chuẩn bị đòi hỏi phải khẩn trương nhưng chu đáo, hiệu quả.
Cho rằng Lê Ngọc M. (ngụ phường Mỹ Xuyên) “nhìn đểu” mình, Nguyễn Văn Mẫn (ngụ phường Mỹ Phước, TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang) kể lại cho nhóm bạn, rồi tìm cách "dằn mặt" M. Đáng nói, đôi bên không quen biết nhau, nguyên cớ gây chuyện cũng rất nhỏ nhặt.
Việc Tri Tôn (tỉnh An Giang) được công nhận là huyện nghèo của tỉnh giai đoạn 2021-2025 cho thấy kinh tế - xã hội (KTXH) của huyện còn nhiều khó khăn. Tuy nhiên, đây cũng là điều kiện để huyện tập trung huy động các nguồn lực, vươn lên trong giai đoạn mới.
Vợ chồng bà Huỳnh Thị Loan (sinh năm 1971, ngụ tổ 6, khóm Vĩnh Chánh 1, phường Vĩnh Nguơn, TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang) yêu cầu xem xét lại bản án sơ thẩm ngày 28/9/2021 của Tòa án nhân dân (TAND) TP. Châu Đốc. Theo vợ chồng bà Loan, tòa tuyên xử mức án nhẹ, bỏ sót đối tượng cố ý gây thương tích, bồi thường thiệt hại thấp, trong khi con ông bà thương tích nặng, dẫn đến rối loạn thần kinh.
Trong thời điểm chuyển giao giữa 2 nhiệm kỳ HĐND các cấp, cũng là năm đầu thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh, dịch COVID-19 diễn biến phức tạp. Sự lãnh, chỉ đạo sâu sát, kịp thời của Tỉnh ủy, sự điều hành quyết liệt của UBND tỉnh, việc ban hành nghị quyết, định hướng những chủ trương, biện pháp phù hợp và việc giám sát chặt chẽ của HĐND tỉnh, cùng sự đoàn kết của các tầng lớp nhân dân, An Giang đã đạt “mục tiêu kép”, vừa phòng, chống dịch hiệu quả, vừa phát triển kinh tế - xã hội, từng bước đưa cuộc sống nhân dân về trạng thái bình thường mới.
Bạn đọc hỏi: Sau khi mắc COVID-19 bao nhiêu lâu thì người mắc có thể tham gia hiến máu an toàn?
Chưa đến mùa mưa, nhưng 3 tháng đầu năm 2022, bệnh sốt xuất huyết (SXH) tại An Giang bùng phát mạnh, đứng thứ 2 khu vực phía Nam, chỉ sau TP. Hồ Chí Minh. Toàn tỉnh ghi nhận 909 ca mắc SXH, tăng 232% so cùng kỳ năm trước, tăng 274 ca và 99% so số ca mắc trung bình 5 năm (từ 2015-2020). Đỉnh điểm dịch có thể xảy ra vào mùa mưa sắp tới, nếu các địa phương không phòng, chống dịch hiệu quả.
Thời gian qua, việc đổi mới toàn diện, phát triển đa dạng và nâng cao hiệu quả liên kết sản xuất theo hướng nông nghiệp bền vững, ứng dụng công nghệ cao và tiêu thụ theo mô hình “Cánh đồng lớn” được tỉnh An Giang quan tâm, chú trọng triển khai mạnh mẽ.
Xác định cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh, thúc đẩy đổi mới sáng tạo, hướng tới phát triển bền vững là nhiệm vụ quan trọng và thường xuyên, An Giang tiếp tục xây dựng nền hành chính hiện đại, chuyên nghiệp, năng động, phục vụ tốt nhất người dân và doanh nghiệp (DN), tạo động lực tăng cường thu hút các nguồn lực đầu tư trong và ngoài nước, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) năm 2022.