Kết quả tìm kiếm cho "vùng nguyên liệu bắp non"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 102
Thời gian qua, ngành nông nghiệp tỉnh đẩy mạnh tuyên truyền, vận động và nhận được sự đồng hành của các tổ chức, doanh nghiệp (DN). Qua đó, đã xây dựng được hàng trăm chuỗi liên kết sản xuất bao tiêu sản phẩm hiệu quả.
Toàn tỉnh An Giang hiện có 152 sản phẩm đã đánh giá và phân hạng theo Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) từ 3 sao trở lên. Tất cả đều là sản phẩm đặc trưng của tỉnh, áp dụng quy trình sản xuất tiên tiến, phong phú về chủng loại, có minh chứng rõ ràng về chất lượng, nguồn gốc sản phẩm.
“10 tháng của năm 2024, Công ty Cổ phần Rau quả Thực phẩm An Giang (Antesco) đạt doanh số 1.400 tỷ đồng (tỷ lệ tăng trưởng trên 200% so cùng kỳ năm 2023), lợi nhuận 80 tỷ đồng (tăng 56 tỷ đồng). Với kết quả này, Antesco đang vươn lên thành công ty xuất khẩu hàng nông sản đông lạnh số 1 của Việt Nam”- Tổng Giám đốc Công ty Antesco Nguyễn Hoàng Minh chia sẻ.
Thời gian qua, ngành nông nghiệp tỉnh đã khuyến khích nông dân sản xuất theo tín hiệu của thị trường, nhờ đó sản phẩm làm ra được tiêu thụ thuận lợi. Từ lúa, cá tra đến rau màu, trái cây, các doanh nghiệp (DN) trong tỉnh đã mua để xuất khẩu, mang về cho tỉnh nhà mỗi năm gần 1 tỷ USD.
Nhiều năm nay, An Giang quan tâm mời gọi, tạo điều kiện cho doanh nghiệp (DN) trong và ngoài tỉnh tham gia liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, với mong muốn sản phẩm làm ra có đầu ra ổn định. Tuy nhiên, kết quả đạt được vẫn khá “khiêm tốn” so với kỳ vọng.
Năm 2024, Công ty Cổ phần Rau quả Thực phẩm An Giang (Antesco) đã ký kết tiêu thụ gần 3.070ha đậu nành rau, xoài keo và bắp non với nông dân toàn tỉnh, tổng sản lượng trên 30.000 tấn. Trong đó, liên kết tiêu thụ 60ha xoài keo với nông dân vùng GlobalGAP Khánh An (huyện An Phú), sản lượng 12.000 tấn.
Chiều 2/10, UBND huyện An Phú phối hợp Công ty Cổ phần Rau quả thực phẩm An Giang (Antesco) tổ chức Hội nghị sơ kết liên kết sản xuất, tiêu thụ đậu nành rau và xoài keo theo chuỗi giá trị. Chi cục trưởng Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật An Giang Nguyễn Văn Hiền; Phó Tổng Giám đốc Công ty Antesco Nguyễn Huy Cường; Phó Chủ tịch UBND huyện An Phú Nguyễn Thị Phướng và các hợp tác xã, nông dân đến dự.
Thời gian qua, sản xuất nông nghiệp ở huyện Chợ Mới tiếp tục phát triển, tình hình tiêu thụ nông sản thuận lợi, đáp ứng nhu cầu của thị trường. Diện tích xuống giống lúa giảm nhẹ so cùng kỳ do chuyển dịch; thực hiện nhân rộng các mô hình sản xuất nông nghiệp hiệu quả, phù hợp nhu cầu thực tế của thị trường. Địa phương đẩy mạnh truy xuất nguồn gốc, ứng dụng khoa học - kỹ thuật, công nghệ thông tin, giúp nâng cao năng lực sản xuất, cạnh tranh thị trường.
Củ gừng là gia vị quen thuộc với ẩm thực của người Việt Nam, hơn nữa đây còn là vị thuốc Đông y nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe.
An Giang là tỉnh sản xuất, chế biến các sản phẩm nông nghiệp, thủy sản nước ngọt, với vùng nguyên liệu dồi dào, đặc biệt là các mặt hàng, như: Lúa gạo, thủy sản, trái cây, rau màu, dược liệu… Chất lượng nông, thủy sản của tỉnh ngày càng được nâng lên, từng bước đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước và thế giới. Trong khi đó, Kon Tum là tỉnh miền núi, có thế mạnh về sản xuất các sản phẩm từ nông sản, cây công nghiệp, sản phẩm dược liệu, đặc biệt là các sản phẩm từ sâm ngọc linh, trầm hương.
Hiện nay, biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp và nguồn tài nguyên thiên nhiên đang cạn kiệt thì việc áp dụng kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp là xu hướng tất yếu.
Tình trạng hạ đường huyết ở người mắc đại tháo đường nếu không được cấp cứu nhanh, đúng cách, có thể khiến bệnh nhân gặp nguy hiểm, thậm chí đe dọa tính mạng.