Kết quả tìm kiếm cho "vụ vận chuyển 300kg"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 52
Bắt kịp xu thế thời đại, nông dân An Giang có nhiều đột phá trong chuyển đổi tư duy sản xuất nông nghiệp. Trong đó, việc phát triển mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao và chuyển đổi cây trồng theo hướng phục vụ du lịch đang là hướng đi đúng, mang đến thu nhập cao cho nông dân.
Hiện nay, dịch tả lợn châu Phi tái xuất hiện và có diễn biến phức tạp, ảnh hưởng lớn đến các hộ chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Lai Châu. Nhằm ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh, chính quyền các cấp cùng cơ quan chuyên môn của tỉnh đã và đang tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch bệnh.
Trước đây, những người lao động tự do ở nông thôn sinh sống chủ yếu dựa vào nghề “ai kêu gì làm nấy”, nên công việc rất bấp bênh, thu nhập không ổn định. Từ khi mô hình luân canh, xen canh... được áp dụng trong sản xuất nông nghiệp, người dân có thể trồng được nhiều loại cây khác nhau, canh tác được nhiều vụ trong năm, góp phần tăng thêm sản phẩm nông nghiệp. Từ đó, tạo ra việc làm thường xuyên cho lao động tự do, góp phần mang lại thu nhập ổn định, cải thiện cuộc sống.
Truyền nghề và nối nghiệp là câu chuyện của cơ sở mắm Út Nhanh (ấp Phú Nghĩa, xã Phú Hội, huyện An Phú, tỉnh An Giang). Con mắm và nước mắm từng là kế sinh nhai nhỏ lẻ của gia đình vùng quê đầu nguồn. Đến nay, hương vị mặn mòi theo thời gian đã được các thế hệ phát triển thành sản phẩm có thương hiệu trên thị trường.
Với vai trò là Trưởng ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo (PGHH) xã Vĩnh Lợi (huyện Châu Thành, tỉnh An Giang), bằng những việc làm thiết thực, hiệu quả, bác Võ Văn Cửu (tên thường gọi Ba Tu) đã hết lòng giúp đỡ cho những người có hoàn cảnh khó khăn; vận động hỗ trợ xây dựng công trình xã hội tại địa phương.
Các lực lượng chức năng chống buôn lậu, các đơn vị là thành viên Ban Chỉ đạo chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả (Ban Chỉ đạo 389) huyện An Phú luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, kiên quyết trong đấu tranh phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, góp phần ổn định tình hình trên địa bàn huyện.
Vú sữa hoàng kim được nhiều nông dân chọn chuyển đổi cây trồng vài năm trở lại đây. Phấn khởi trước năng suất cao của loại cây trồng này, anh Lương Văn Trung (sinh năm 1975, ngụ ấp Hòa Phú, xã Định Thành, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) cho biết, trái có giá khá cao, mang lại thu nhập ổn định cho gia đình.
Chiều 25/12, TS Trần Minh Hải, Phó Hiệu trưởng Trường Cán bộ quản lý nông nghiệp và phát triển nông thôn II (TP. Hồ Chí Minh) đã tham quan mô hình lúa mùa nổi ở hai xã Vĩnh Phước và Lương An Trà (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang); trao đổi với nông dân về ý tưởng nâng cao giá trị mô hình “Chuyển từ tư duy sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp".
Với sự hỗ trợ từ công an các tỉnh, Công an TP.HCM đã triệt phá nhiều đường dây mua bán ma tuý “khủng”, bắt giữ nhiều đối tượng và thu giữ hàng trăm kg ma tuý.
Bạn đang có số lượng lớn phế liệu, nhưng bán cho mấy bà đồng nát thì giá rẻ quá. Chưa tìm được công ty hay đại lý phế liệu nào thu mua giá cao. Hãy liên hệ với Phế liệu Tuấn Phát đảm bảo với quý khách giá luôn luôn cao nhất trên thị trường.
Phát huy truyền thống tốt đẹp, phụ nữ xã Vĩnh Phú (huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc, gắn với đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
Những năm gần đây, dâu tằm - loại trái cây vốn được biết chỉ phổ biến ở Đà Lạt - đã bén rễ trên đất An Giang ngày càng rộng. Nhiều người dân quan tâm đã tìm hiểu, trồng thử nghiệm rồi quyết định chọn dâu tằm làm “cây kinh tế” phù hợp với điều kiện gia đình. Ở xã Thới Sơn (huyện Tịnh Biên), vườn dâu tằm của anh Phan Văn Trực không chỉ được đánh giá là mô hình mang lại hiệu quả kinh tế khá ổn định, mà nhờ vị trí thuận lợi, nơi đây còn có tiềm năng là điểm đến tham quan cho khách du lịch (DL).