Kết quả tìm kiếm cho "xoài cát Hòa Lộc tăng"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 217
Mỗi vồ đá, tảng đá ở vùng Bảy Núi đều gắn với câu chuyện tâm linh huyền bí được lưu truyền trong dân gian. Đến nay, người dân sinh sống trên núi cũng chẳng biết ai đã đặt tên cho đá từ khi nào mà thu hút đông đảo lữ khách đến cúng kiếng quanh năm.
Sáng 9/5, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ An Giang Tầng Phú An chủ trì Hội nghị về tình hình sử dụng và phát triển nhãn hiệu chứng nhận An Giang, để đánh giá kết quả đạt được và định hướng phát triển bền vững trên cơ sở khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo thời gian tới.
Nhãn hiệu chứng nhận (NHCN) “An Giang” là dấu hiệu để người tiêu dùng nhận biết sản phẩm nông nghiệp chủ lực của tỉnh An Giang, trên cơ sở áp dụng quy trình, quy chuẩn theo hướng an toàn; được cơ quan chức năng kiểm soát về an toàn và chất lượng. Thời gian qua, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tích cực triển khai phát triển NHCN này, đạt nhiều kết quả.
Tuy chiếm diện tích nhỏ so với cây lúa, nhưng rau màu, cây ăn trái mang lại giá trị kinh tế cao, vốn đầu tư lớn, việc chăm sóc đòi hỏi kỳ công hơn. Tổ chức sản xuất tốt theo kế hoạch, bảo vệ cây trồng trong điều kiện thời tiết phức tạp và liên kết tiêu thụ sản phẩm là những ưu tiên hàng đầu đối với rau màu, cây ăn trái.
Mỗi vồ đá, tảng đá ở vùng Bảy Núi đều gắn với câu chuyện tâm linh huyền bí được lưu truyền trong dân gian. Người dân sinh sống trên núi cũng chẳng biết ai đã đặt tên cho đá từ khi nào, mà thu hút đông đảo lữ khách đến cúng viếng quanh năm.
Phát triển hợp tác xã (HTX), tổ hợp tác (THT) gắn với tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị ngành hàng chủ lực của tỉnh là nhiệm vụ trước mắt và lâu dài, phù hợp định hướng cơ cấu lại sản xuất nông nghiệp tập trung, hiện đại, hiệu quả; chuyển đổi tư duy của nông dân từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp. Những năm qua, triển khai Chương trình hành động 06-CTr/TU, ngày 29/6/2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về lĩnh vực này, toàn tỉnh đạt những kết quả bước đầu.
Trên cùng đơn vị diện tích, cây ăn trái cho hiệu quả kinh tế cao hơn các loại cây ngắn ngày khác. Vấn đề cần quan tâm là xây dựng vùng nguyên liệu chuyên canh gắn với cấp mã số vùng trồng, liên kết doanh nghiệp (DN) tiêu thụ trong nước và xuất khẩu, đảm bảo đầu ra ổn định, lâu dài cho sản phẩm cây ăn trái.
Nếu như xây dựng nông thôn mới (NTM) góp phần rút ngắn khoảng cách thành thị - nông thôn thì Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giúp nâng giá trị đặc sản miền quê, khai thác hiệu quả tài nguyên bản địa. Khi sản phẩm OCOP khẳng định được uy tín, thương hiệu trên thị trường thì ở những vùng nông thôn, việc làm tại chỗ cũng được tạo ra nhiều hơn, đời sống người dân được nâng lên.
Tỉnh Bình Phước đang tích cực tăng cường thu hút đầu tư, tạo đà phát triển kinh tế - xã hội, phấn đấu đến năm 2030 trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại, hiệu quả và bền vững, là điểm đến hấp dẫn của vùng Đông Nam Bộ.
Cùng với bảo vệ sản xuất, tạo ra nguồn nguyên liệu đạt chất lượng, công tác xúc tiến thị trường, thu hút doanh nghiệp (DN) đầu tư liên kết tiêu thụ nông sản đóng vai trò rất quan trọng, hướng đến nền nông nghiệp phát triển bền vững. Công tác này đòi hỏi các sở, ngành, địa phương cộng đồng trách nhiệm.
Việt Nam được xem là một trong những quốc gia có tiềm năng xuất khẩu lớn với các ngành hàng đa dạng và phong phú như nông sản, thủy sản, đồ gỗ, dệt may, điện tử và các sản phẩm công nghiệp khác.
Ngay từ đầu mùa khô 2023 – 2024, các cấp, các ngành địa phương tổ chức tập huấn, tuyên truyền rộng rãi đến hộ dân những biện pháp chăm sóc cây trồng phù hợp trong mùa khô hạn. Cùng đó, áp dụng các biện pháp tưới tiết kiệm nước, ứng dụng công nghệ cao trong thâm canh cây trồng...