Kết quả tìm kiếm cho "xuất khẩu nhựa"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 466
“Với tư cách là lực lượng xã hội đông đảo, trẻ tuổi, giàu tiềm năng, thanh niên TP. Long Xuyên tiếp tục thực hiện hiệu quả phong trào “Tuổi trẻ sáng tạo”, xây dựng nông thôn mới và văn minh đô thị; chọn nội dung có trọng tâm, trọng điểm…” - Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Long Xuyên Võ Thiện Hảo nhấn mạnh.
Tập trung với hơn 400 loài rắn khác nhau, trại rắn Đồng Tâm - Trung tâm Nuôi trồng, nghiên cứu, chế biến dược liệu, Cục Hậu cần Quân khu 9) được xem là nơi nuôi rắn, cứu chữa các tai nạn do rắn gây ra và nghiên cứu các dược liệu từ rắn lớn nhất Việt Nam. Ngoài ra, bên trong còn có một bảo tàng rắn, trưng bày hơn 50 mẫu rắn các loại, với nhiều loài quý hiếm.
Ai đã một lần đến với An Giang, chắc chắn sẽ cảm nhận được sự hiền hòa, hiếu khách, nghĩa tình, nhân ái của người dân nơi đây. Phát huy truyền thống cách mạng hào hùng của quê hương, những năm qua, cùng với tập trung phát triển kinh tế - xã hội, các cấp ủy Đảng, chính quyền và Nhân dân An Giang luôn quan tâm chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho Nhân dân.
Cận Tết cũng là thời điểm nghề nấu đường thốt nốt ở vùng Bảy Núi nhộn nhịp. Len lỏi trong các phum, sóc, những lò nấu đường thốt nốt luôn đỏ lửa, nghi ngút khói cả ngày. Ai cũng tích cực làm việc, vì đây là lúc đường thốt nốt được tiêu thụ mạnh, nhờ trùng với dịp cuối năm.
Ai đã một lần đến với An Giang, chắc chắn sẽ cảm nhận được sự hiền hòa, hiếu khách, nghĩa tình, nhân ái của người dân nơi đây. Phát huy truyền thống cách mạng hào hùng của quê hương, những năm qua, cùng với việc tập trung phát triển kinh tế - xã hội, các cấp ủy Đảng, chính quyền và Nhân dân tỉnh An Giang luôn quan tâm chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho Nhân dân.
Bên dòng sông Hậu êm đềm, làng nghề sản xuất dây keo tại xã Mỹ Hội Đông (huyện Chợ Mới) là một minh chứng sống cho sự cần cù và sáng tạo của người dân An Giang. Gần 2 thập kỷ qua, nghề làm dây keo đã gắn bó mật thiết với đời sống của hàng trăm hộ dân nơi đây, mang lại nguồn thu nhập ổn định và giữ một nền văn hóa độc đáo. Tuy nhiên, để tiếp tục tồn tại và phát triển, làng nghề cần có những thay đổi mang tính đột phá.
Chuẩn bị bước sang năm mới 2025 với nhiều cơ hội mới, thách thức mới, ngành công thương An Giang đã đề ra kế hoạch phát triển với nhiều nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm. Trên cơ sở đó, làm tiền đề để hoàn thành mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong năm Ất Tỵ.
Đêm Gala trao Giải thưởng Hành động vì Cộng đồng 2024 do Báo Nhân Dân tổ chức, với chủ đề "Cộng đồng kiến tạo", không chỉ là nơi vinh danh những sáng kiến ý nghĩa mà còn khơi dậy những xúc cảm mạnh mẽ, tiếp thêm động lực để các dự án tiếp tục vươn xa, lan tỏa giá trị nhân văn sâu sắc, hướng tới một xã hội tràn đầy yêu thương và phát triển bền vững.
Tiêu dùng xanh đang trở thành xu hướng chủ đạo, tác động mạnh mẽ khiến doanh nghiệp phải thay đổi tư duy, cách làm để sản phẩm và dịch vụ của mình đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng mới hiện nay.
Xã Long Điền A (huyện Chợ Mới) là vùng đất giàu truyền thống lịch sử văn hóa cách mạng, nơi có Di tích lịch sử cách mạng Cột Dây Thép, đánh dấu sự ra đời của chi bộ Đảng đầu tiên ở An Giang (tháng 4/1930). Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM), tháng 4/2020, xã Long Điền A được công nhận đạt chuẩn NTM nâng cao.
Vượt qua 24 dự án ở các tỉnh, thành phố, chị Lê Thị Phương Thảo (Cơ sở Tân Phú Hưng, thị trấn An Phú, huyện An Phú) vừa đoạt giải 3 ở bảng B, với dự án “Nâng tầm giá trị của chiếc chiếu truyền thống thành những sản phẩm không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại” tại Cuộc thi ý tưởng/dự án khởi nghiệp xanh - phát triển bền vững.
Trong bối cảnh ô nhiễm nhựa đang trở thành một trong những thách thức cấp bách nhất của nhân loại, gần 60 quốc gia đã tái khẳng định cam kết mạnh mẽ trong việc chấm dứt tình trạng này.