Siêu trăng cuối cùng của năm 2024 diễn ra vào rằm tháng 10, còn được gọi là trăng hải ly và là siêu trăng thứ 4 liên tiếp trong các tháng gần đây.
Một phát hiện đột phá từ nhóm nghiên cứu quốc tế do Đại học Purdue (Mỹ) dẫn đầu đã xác định được thời điểm tồn tại nước lỏng trên sao Hỏa thông qua việc phân tích thiên thạch Lafayette.
Kể từ năm 2014, hàng chục miệng hố khổng lồ đã xuất hiện, tạo thành những “vết rỗ” trên vùng đất xa xôi của Bán đảo Yamal và Gydan ở Tây Bắc Siberia, khiến giới khoa học phải bối rối.
Một ngôi sao biến quang đã phá vỡ lý thuyết vũ trụ học thông thường ngay trước mắt người Trái Đất.
Ngày 10/11, giới chức Mỹ thông báo tìm thấy hơn một nửa số khỉ trước đó đã thoát ra khỏi trung tâm nghiên cứu linh trưởng Alpha Genesis ở thị trấn Yemassee thuộc bang South Carolina.
Các nhà khoa học Trung Quốc xác định được một loài sinh vật chưa từng được biết đến từ 2 mẫu hóa thạch kỷ Phấn Trắng.
Cơ quan khí tượng Nhật Bản cho biết, trên đỉnh núi Phú Sĩ, biểu tượng của nước này, nằm giữa hai tỉnh Yamanashi và Shizuoka ngày 7/11 đã có thể quan sát thấy tuyết lần đầu tiên của mùa đông này, đây là kỷ lục về tuyết xuất hiện muộn nhất trong 130 năm.
Ở nơi cách Trái Đất chỉ 25 năm ánh sáng, thứ đang bao vây lấy sao Chức Nữ có thể đảo lộn hiểu biết về cách các thế giới ngoài hành tinh hình thành.
Các nhà khoa học vừa thông báo về một phát hiện quan trọng: Lần đầu tiên, họ đã khuấy động thành công loại vật chất kỳ lạ gọi là “supersolid” – một trạng thái vật chất có cấu trúc như chất rắn nhưng lại có thể chảy như chất lỏng.
Phóng viên TTXVN tại New Delhi dẫn thông báo của Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ Ấn Độ Jitendra Singh cho biết nước này sẽ phóng 2 vệ tinh trong sứ mệnh mang tên Proba-3 của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA).
Trong đêm 4/11, người yêu thiên văn tại Việt Nam và khắp nơi trên thế giới đều có cơ hội chiêm ngưỡng hiện tượng kỳ thú: mưa sao băng Taurids.
Hai vệ tinh của Iran gồm Kowsar và Hodhod, sẽ được phóng lên quỹ đạo cách Trái Đất 500km vào ngày 5/11, bằng một tàu phóng Soyuz của Nga.
Nam Taurids là một trận mưa sao băng, nhưng sao băng của nó lớn và sáng bất thường như những quả cầu lửa, đồng thời bay rất chậm.
Phát hiện hóa thạch này chứng thực sự xâm nhập của vùng biển Thái Bình Dương trong phần lãnh thổ nước này cách đây hàng triệu năm, ngày nay được ngăn cách bởi dãy núi Andes và phần đất liền Chile.
Cá sấu Cassius dài 5,48m, được Tổ chức Kỷ lục Guinness thế giới ghi nhận là cá sấu lớn nhất trong điều kiện nuôi nhốt đã qua đời hôm qua (2/11) ở một khu bảo tồn động vật hoang dã ở Australia.
Nhóm chuyên gia theo dõi quần đảo Franz Josef của Nga qua ảnh chụp từ vệ tinh từ năm 2020 đến nay và nhận thấy hòn đảo Mesyatsev có diện tích 53ha đã hoàn toàn biến mất.
Các nhà khoa học thuộc Apopo, một tổ chức phi Chính phủ đặt tại Tanzania đang tiến hành huấn luyện chuột túi khổng lồ châu Phi (chuột túi Gambia) để đánh hơi sừng tê giác, vẩy tê tê bị buôn lậu. Kết quả thực nghiệm cho thấy nhiều tín hiệu khả quan.
Thành phố mới được tìm thấy được cho là nơi cư trú của 500 cư dân, được xây dựng khoảng 2.400 năm trước Công nguyên vào đầu thời đại đồ đồng.
Ngày 30/10, Hội đồng Nghiên cứu Khoa học và Kỹ thuật Quốc gia Argentina (CONICET) thông báo một nhà khảo cổ nước này đã phát hiện hóa thạch nòng nọc khủng long dài 16 cm, có niên đại khoảng 165 triệu năm, ở tỉnh miền Nam Santa Cruz.
Các nhà khoa học Trung Quốc khai thác thành công lõi băng dài 324m trên đỉnh sông băng Purog Kangri ở Cao nguyên Thanh Hải-Tây Tạng với độ cao hơn 5.000m so với mực nước biển.