Tế bào ung thư biến đổi để trở nên bất tử nhưng các nhà khoa học từ Đại học Stanford (Mỹ) đã thiết kế một loại phân tử nhỏ làm đảo ngược quá trình này.
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đang lắng nghe mọi tín hiệu từ Voyager 2 sau khi con tàu vũ trụ này mất liên lạc với Trái Đất ở khoảng cách hàng tỷ km.
Các nhà khoa học đã phát hiện ra hoá thạch hoàn chỉnh của một loại rùa biển có đầu khổng lồ có nguồn gốc từ khoảng 150 triệu năm trước.
Người đàn ông ở Thiểm Tây (Trung Quốc) từng đào được viên dạ minh châu hiếm trị giá 2,6 tỷ NDT (hơn 8.000 tỷ đồng) nhưng không ai dám mua.
Sự đa dạng về sắc tộc đã tạo cho khu vực Đông Nam Á nhiều màu sắc văn hóa độc đáo, không thể trộn lẫn, góp phần tạo nên một khu vực đa dạng và nhiều sinh động.
Tên lửa PSLV-C56 đã tách khỏi 7 vệ tinh của Singapore 23 phút sau khi cất cánh và đưa chúng vào 'quỹ đạo đã định' sau khi đi được quãng đường 535km.
Trăng đầu tháng 8 sẽ đạt độ tròn hoàn hảo chỉ một ngày sau khi tiến đến điểm gần Trái đất nhất, khiến nó trở thành một siêu trăng cam rất đẹp.
Ngày 28/7, trường Đại học Cambridge (Anh) cho biết các nhà khoa học thuộc trường này đã biến đổi thành công gene của ruồi giấm cái, theo đó loài vật này có thể sinh con mà không cần giao phối.
Thoát khỏi mộ băng vĩnh cửu ở Siberia - Nga, sinh vật cổ đại tỏ ra rất khỏe mạnh và thậm chí còn tiếp tục sinh nở sau khi được các nhà khoa học rã đông.
Theo Cơ quan vũ trụ châu Âu, Aeolus là một trong nhiều vệ tinh đã ngưng hoạt động của châu Âu và nó sắp rơi trở lại Trái Đất sau 5 năm hoạt động trên quỹ đạo.
Ông Kirk Shireman, Phó Chủ tịch Chiến dịch Thám hiểm Mặt trăng của Lockheed Martin Space đánh giá công nghệ đẩy nhiệt điện hạt nhân này có thể giúp rút ngắn thời gian di chuyển của tàu vũ trụ.
Mưa sao băng Delta Aquarids là hiện tượng thiên văn diễn ra khoảng từ 12/7 đến 23/8 hàng năm với cực điểm rơi vào cuối tháng 7.
Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) cho biết kính viễn vọng không gian James Webb của cơ quan này đã phát hiện hơi nước xung quanh một ngôi sao ở xa, tại khu vực các hành tinh đá có thể đang hình thành.
Tập đoàn vũ trụ Roscosmos của Nga cảnh báo số lượng các vật thể quỹ đạo có đường kính hơn 1 cm sẽ tăng gấp 1,5 lần trong vòng 6 - 7 năm tới, gây ra mối nguy hiểm cho các sứ mệnh không gian.
Phân tích các “lỗ hổng trọng lực” xuất hiện ở Ấn Độ Dương cho thấy, trước khi lục địa Ấn Độ được đẩy về Á - Âu, đã có một đại dương cổ tồn tại ở khu vực này.
Các nhà khoa học Trung Quốc cho biết họ đã phát triển một loại băng cứu thương thông minh có thể tự phát hiện và điều trị các loại bệnh nhiễm trùng khác nhau do vi khuẩn gây ra, bao gồm cả những loại siêu vi khuẩn có khả năng gây tử vong và tránh né hầu hết các loại kháng sinh.
Hành khách luôn được hướng dẫn cách dùng mặt nạ dưỡng khí trước mỗi chuyến bay; nhiều người lo lắng không biết mặt nạ dưỡng khí trên máy bay đủ dùng trong bao lâu.
Dự báo trước động đất dường như là một mục tiêu bất khả thi đối với các nhà địa chấn học trong suốt nhiều thập kỷ qua.
Các nhà khoa học đã xác định được một điểm tử thần luôn bị thiêu đốt bởi ánh nắng mạnh nhất và hứng chịu bức xạ khủng khiếp y hệt phiên bản địa ngục của Trái Đất: Sao Kim.
Cái chết tự nhiên của cá voi lại được gọi bằng một cái tên vô cùng đẹp: Kình lạc.