Các nhà khoa học tại Đại học Bách khoa Tomsk (TPU) đang phát triển một loại vật liệu phủ nano có chức năng bảo vệ chống bức xạ và tự chữa lành.
Các nhà khoa học Israel đã thành công trong việc tăng tuổi thọ của chuột lên 23% và hy vọng có thể làm được điều này với con người trong tương lai.
Trong suốt 4 năm qua, NASA đã đầu tư hơn 300 triệu USD để thiết kế được bộ đồ có tên xEMU. Bộ đồ được tạo thành từ hàng nghìn bộ phận, mỗi bộ phận được sản xuất từ nhiều nơi khắp nước Mỹ.
Một nghiên cứu của Đức gần đây cho thấy việc sử dụng phối hợp vaccine phòng COVID-19 của Pfizer-BioNTech và AstraZeneca có thể tạo phản ứng miễn dịch mạnh hơn so với việc sử dụng 2 mũi của cùng một loại.
Các bác sĩ Mỹ ghi nhận tỷ lệ bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệt đã cải thiện sức khỏe sau khi thử nghiệm loại thuốc chuyển phóng xạ trực tiếp vào tế bào ung thư.
Ngày 4-6, Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic tuyên bố nước này bắt đầu sản xuất vaccine Sputnik V phòng COVID-19 của Nga, trở thành quốc gia châu Âu đầu tiên ngoài Belarus sản xuất vaccine của Nga.
Tiến sỹ Muller khẳng định miếng dán ngừa COVID-19 khi đặt lên da sẽ giúp tạo ra phản ứng miễn dịch ngay lập tức và mạnh hơn nhiều so với phương pháp tiêm thông thường.
Ngày 2-6, hai phi hành gia người Nga đã mạo hiểm ra ngoài Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) hơn bảy tiếng đồng hồ để chuẩn bị lắp đặt một module mới của Nga.
Biến thể được phát hiện lần đầu tại Anh cho đến nay được gọi là B.1.1.7 sẽ trở thành Alpha; B.1.351 được phát hiện đầu tiên ở Nam Phi chuyển thành Beta, trong khi P.1 từ Brazil chuyển thành Gamma.
Một nhà khoa học tại Kenya đã có sáng kiến độc đáo giải quyết rác thải nhựa tại nước này, đó là biến chúng thành gạch xây nhà.
Dự kiến, đầu tháng 6/2021, vaccine phòng COVID-19 Nano Covax do Học viện Quân y phối hợp với Công ty Nanogen nghiên cứu phát triển sẽ bắt đầu giai đoạn 3 thử nghiệm lâm sàng nhằm đánh giá hiệu lực bảo vệ của vaccine đối với cộng đồng trước khi cấp phép lưu hành trong tình huống khẩn cấp.
Các nhà khoa học đã thử nghiệm kháng thể nano siêu nhỏ chống COVID-19 được đưa vào cơ thể qua đường hô hấp và chứng minh nó có hiệu quả trong việc tấn công các gai protein của virus SARS-CoV-2.
Ngày 25-5, Moderna công bố kết quả thử nghiệm lâm sàng mới nhất cho thấy, vaccine ngừa Covid-19 của công ty đạt hiệu quả 100% ở trẻ em từ 12 đến 17 tuổi.
Các nhà nghiên cứu đã sử dụng hợp chất peptide để phát triển hai loại thuốc mới, dựa vào cơ chế virus SARS-CoV-2 bám vào thụ thể ACE2 trên tế bào và sử dụng thụ thể này để tái tạo hiệu quả hơn.
Sau ngày thứ 14 được tiêm mũi vaccine Sputnik V đầu tiên, khoảng 85,5% nhóm tình nguyện viên thử nghiệm đã có kháng thể chống virus SARS-CoV-2 và đến ngày thứ 42 sau khi được tiêm mũi vaccine thứ hai thì có tới 99,65% số tình nguyện viên có kháng thể trên.
Ngày 24-5, Pfizer cho biết bắt đầu cuộc thử nghiệm một nghiên cứu mới ở người lớn trên 65 tuổi đã được tiêm chủng Covid-19 đầy đủ sẽ tiêm thêm vaccine phế cầu khuẩn cùng liều thứ ba của vaccine Covid-19 của Pfizer-BioNTech.
Tại diễn đàn Tri thức Mới ngày 22-5, cơ quan hàng không vũ trụ Roscosmos của Nga đã tiết lộ thiết kế của các vệ tinh và trạm vũ trụ tương lai được trang bị với tàu kéo chạy bằng năng lượng hạt nhân.
Các kháng thể xuất hiện trong cơ thể người nhiễm các biến thể cũ của virus SARS-CoV-2 sẽ yếu đi theo thời gian khi phải đối phó với các biến thể mới. Đây là kết quả nghiên cứu mới được Đại học thành phố Yokohama, Nhật Bản, công bố.
Theo một nghiên cứu tại Pháp, loài chó có khả năng phát hiện COVID-19 ở người chính xác hơn so với các xét nghiệm nhanh sử dụng kỹ thuật Lateral Flow Test (LFT).
Một nhóm khoa học quốc tế đã phát hiện ra một loại virus corona mới có thể lây nhiễm cho con người. Trước đó, loại virus này được biết đến chỉ gây bệnh ở chó.