Tập thể các nhà khoa học nữ Phòng thí nghiệm Cúm, Khoa Virus, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương đã được lựa chọn để trao Giải thưởng Kovalevskaia năm 2019 với lĩnh vực nghiên cứu chính là dịch bệnh cúm mùa.
Bí ẩn lâu đời xung quanh Thác máu của Nam Cực cuối cùng đã được giải đáp.
Các nhà khoa học phát hiện nọc rắn có thể tiêu diệt khối u ung thư vú và đại trực tràng. Họ kỳ vọng loại chất độc chứa khoảng 100 hóa chất khác nhau này có thể mang lại hy vọng mới cho phương thuốc chữa ung thư.
Các nhà khoa học Trung Quốc sử dụng AI để chẩn đoán bệnh ung thư buồng trứng cho kết quả chính xác tới 91,7% trong khi tỷ lệ chẩn đoán bệnh chính xác nhờ kinh nghiệm của bác sỹ trung bình là 79,5%.
Trong quá trình tiêm thử nghiệm kháng nguyên virus COVID-19, cơ thể chuột đã đáp ứng miễn dịch tốt, sinh ra kháng thể, hứa hẹn thành công bước đầu trong việc tạo vắcxin phòng dịch.
Bản đồ cấu trúc này có thể giúp các nhà khoa học phát triển các protein mới để gắn vào các phần khác nhau của spike protein, ngăn cản hoạt động của protein này, áp dụng điều trị bệnh nhân nhiễm virus.
Các nhà nghiên cứu thuộc Bệnh viện Phổ thông Massachusetts (MGH), Mỹ đã phát hiện ra “Gót chân Asin” của hầu hết các loại virus. Từ đó, giới khoa học hy vọng có thể sớm phát triển được một loại vaccine toàn cầu.
Các nhà khoa học thuộc Đại học Hoàng gia London đã bắt đầu thử nghiệm trên động vật vaccine phòng chống Covid-19.
Các nhà khoa học thuộc WIS đã tạo ra một phân tử "mồi nhử" có thể vô hiệu hóa 2 loại arenavirus gồm Junin và Machupo, lây truyền sang người qua các loài gặm nhấm ở Nam Mỹ.
Các nhà khoa học thuộc Đại học California đã phát triển một kỹ thuật mới nhằm dò tìm khí ôxy trong khí quyển của các hành tinh khác ngoài Trái Đất.
Là một sản phẩm của hãng sản xuất đồ chơi trẻ em Primi Toys, ví Pigzbe được thiết kế nhằm mục đích dạy cho trẻ em ở giai đoạn khoảng 6 tuổi về giá trị của đồng tiền.
VIRRION có khả năng thu nạp nhanh chóng nhiều virus từ bất kỳ mẫu nào, dù trong môi trường bình thường hay phòng nghiên cứu.
Các nhà khoa học Australia và Mỹ phát minh tấm màng mới có độ rắn chắc như xương và phù hợp cho việc vận chuyển ion như sụn, có thể thu được năng lượng từ đại dương.
Nhóm nhà khoa học tại Đại học Flinders ở Nam Australia đã phát hiện được 148 protein mới trong cơ thể người chịu tác động từ các tế bào bị hủy hoại bởi tâm lý căng thẳng, mệt mỏi.
Các nhà khoa học Australia vừa tiến một bước gần hơn tới việc khám phá ra nguyên nhân gây bệnh tim, Alzheimer, ung thư, tiểu đường và một số căn bệnh khác.
Công ty mỹ phẩm Kao của Nhật Bản vừa phát triển một loại mặt nạ dưỡng ẩm đặc biệt, có thể sử dụng để che phủ sẹo hoặc tạo ra các miếng dán y tế trong suốt trong tương lai.
Hãng Vollebak của Hà Lan vừa ra mắt chiếc áo phao được coi là bền nhất thế giới với mặt ngoài làm từ dyneema - sợi vải chắc gấp 15 lần thép.
Thành công của công trình này có thể giúp phát triển các công nghệ trong tương lai để giảm hiệu ứng khí thải nhà kính trong bầu khí quyển và chống lại tình trạng nóng lên toàn cầu.
Tương lai các nhà du hành vũ trụ có thể thưởng thức một bữa ăn thịnh soạn ngoài Trái Đất đang trở nên gần hơn sau khi các nhà khoa học thí nghiệm thành công sử dụng máy in 3D để sản xuất thịt trên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS). Đây là lần đầu tiên họ tạo ra một lượng nhỏ thịt nhân tạo trong điều kiện không trọng lực.
John B. Goodenough, M. Stanley Whittingham và Akira Yoshino nhận giải Nobel Hóa học năm 2019 vì phát triển thành công các pin lithium-ion. Đây sẽ là một nguồn năng lượng thay thế trong tương lai.