Bộ Y tế nhận định dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp, khó lường, có thể xuất hiện các biến chủng mới, vaccine COVID-19 giảm khả năng miễn dịch theo thời gian.
Bản tin phòng, chống dịch Covid-19 của Bộ Y tế cho biết có 730 ca Covid-19 ghi nhận trên cả nước, giảm gần 200 ca so với ngày hôm qua. Tiếp tục không có F0 tử vong.
Tối 1/7, Bộ Y tế công bố thêm 927 ca mắc mới COVID-19, tăng 88 ca so với hôm qua; đây là ngày thứ 5 liên tiếp số mắc COVID-19 tăng.
Về thắc mắc vắc xin gần hết hạn có còn hiệu quả không, GS.TS Lân cho biết, theo nghiên cứu của các hãng sản xuất, vắc xin có hiệu quả tốt nhất là sử dụng trong 9 tháng. Như vậy, trong khoảng thời gian 9 tháng này, vắc xin có hiệu quả như nhau.
Đến hết ngày 30/6, cả nước đã tiêm được 45.094.725 mũi tiêm nhắc lại lần 1 (mũi 3); và 4.281.382 mũi tiêm nhắc lại lần 2 (mũi 4) với người trên 18 tuổi.
Từ ngày 1/7/2022, các cơ sở điều trị lao trên toàn quốc bắt đầu triển khai cấp thuốc lao cho bệnh nhân mắc lao bằng nguồn Quỹ Bảo hiểm y tế.
Miền Bắc nước ta hiện đang vào giữa hè, thời tiết nắng nóng, mưa nhiều là điều kiện thuận lợi để muỗi vằn Aedes egypti sinh sản phát triển, bên cạnh đó, nhu cầu du lịch của người dân gia tăng. Do vậy, các ca mắc sốt xuất huyết được dự báo gia tăng trong thời gian tới.
Về dịch Covid-19 hôm nay 30-6, Bộ Y tế cho biết số ca mắc tăng so với hôm qua. Trong ngày, có thêm 5.959 người khỏi bệnh và tiếp tục không có F0 tử vong.
Các chuyên gia cho rằng, khi chưa khống chế được hoàn toàn dịch Covid-19 và trước nguy cơ xuất hiện các biến chủng mới của vi-rút SARS-CoV-2, việc tiêm vắc-xin phòng Covid-19 liều nhắc lại thật sự cần thiết, giúp duy trì khả năng bảo vệ trước nguy cơ mắc bệnh, chuyển bệnh nặng và tử vong do Covid-19.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo bệnh đậu mùa khỉ vẫn tiếp tục lây lan trên toàn thế giới có thể tạo cơ hội để virus lây lan đến các nhóm nguy cơ cao như phụ nữ mang thai, người bị suy giảm hệ miễn dịch hoặc trẻ em.
Giáo sư, Tiến sĩ Phan Trọng Lân, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết, hệ thống giám sát phòng, chống bệnh truyền nhiễm tại Việt Nam đã liên tục phát huy việc giám sát và qua giải trình tự gen cho thấy, hiện đã có sự xâm nhập biến thể phụ BA.5 của Omicron vào nước ta. Biến thể này có thể có nguy cơ lấn át biến thể cũ (BA.1 và BA.2).
Theo Bộ Y tế, ngày 29/6, cả nước có 777 ca mắc mới COVID-19, còn 49 ca đang thở oxy.
Các chuyên gia nêu lý do cần thiết phải tiêm mũi 4 vaccine COVID-19.
Việc duy trì công bố dịch COVID-19 tại Việt Nam sẽ huy động được sự quan tâm của toàn thể hệ thống chính trị tham gia vào công tác chống dịch cũng như bố trí kinh phí đầy đủ cho các hoạt động này.
Nhiều người cho rằng mắc COVID-19 sau khi tiêm 3 mũi vaccine nghĩa là họ đã có kháng thể, tương đương với việc tiêm mũi 4, quan điểm này có đúng?
Ngày 28/6, cả nước ghi nhận 769 ca nhiễm mới COVID-19, tăng 132 ca so với ngày trước đó; thêm 3 ca tử vong do COVID-19.
Ngày 27-6, tại Hà Nội, Bộ Y tế tổ chức chương trình gặp mặt báo chí nhằm cung cấp thông tin về tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19.
Cùng với BA.4, BA.5 được đánh giá có khả năng lây lan nhanh, sẽ sớm thống trị nhiều khu vực trên thế giới.
Tiêm vaccine phòng COVID-19 mũi tăng cường (mũi 3, 4) là biện pháp phòng bệnh hàng đầu trước nguy cơ dịch COVID-19 có thể bùng phát trở lại. Điều này là cần thiết, vì virus SARS-CoV-2 vẫn liên tục tiến hóa, khó xác định tính chất nguy hiểm của các biến thể, mức độ tăng nặng và tử vong.
Bộ Y tế cho biết, tính từ 16 giờ ngày 26/6 đến 16 giờ ngày 27/6, Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh COVID-19 ghi nhận 637 ca mắc mới trong nước (tăng 80 ca so với ngày trước đó) tại 39 tỉnh, thành phố (có 598 ca trong cộng đồng).