Kết quả tìm kiếm cho "Út Ổi 1"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 69
Thuở trước, cánh đồng vùng trong Tứ giác Long Xuyên được những lão nông tri điền kỳ cựu đến mở đất, rồi không ít người âm thầm bỏ chạy vì chua phèn. Theo thời gian, đất đai được nông dân khai hoang thành công, lúa vàng trĩu hạt, vùng hẻo lánh khởi sắc.
Nhiều người nói, con người khí khái, cốt cách hay thậm chí là cứng nhắc quá như thầy sẽ khó sống ở xã hội này, nhưng thầy chỉ gật đầu: “Biết làm sao được, thầy không thể làm khác”.
Đó là em Trần Đăng Khoa (ngụ tổ 22, ấp Tấn Phước, xã Tấn Mỹ, huyện Chợ Mới) chỉ mới 5 tuổi đã mắc căn bệnh suy tim và Lê Thị Kim Anh (24 tuổi, ngụ ấp Mỹ Lợi, xã Mỹ An, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang) mắc căn bệnh teo tủy di truyền từ mẹ. Mặc dù cả 2 gia đình cố gắng chạy chữa nhưng số tiền điều trị đã vượt quá khả năng của gia đình. Do vậy, họ rất cần sự san sẻ, giúp đỡ từ cộng đồng.
Chiều 22/9, 10 nạn nhân trong vụ cháy chung cư mini tại phố Khương Hạ được Bệnh viện Bạch Mai cho xuất viện. Họ đều tạm thời bình phục về sức khỏe thể chất, mong được hỗ trợ nơi ở để sớm ổn định cuộc sống trở lại.
Nghe tiếng thất thanh của ông Năm Thọ (tên thật Bùi Ngọc Thọ, 62 tuổi) từ phía buồng lái: “Cứu đứa nhỏ con ơi. Cứu nó!”, anh Bùi Hữu Thành (39 tuổi, con ông Thọ) vội chạy từ dưới lên mũi ghe.
'Hôm nay là sinh nhật anh, em và con đã đặt trước bánh kem cho anh, nhưng anh ơi.. ', câu nói đứt quãng của vợ Trung tá Trương Hồng Kỳ khiến ai cũng nghẹn ngào.
30 năm sau khi ca khúc Giấc mơ Chapi của nhạc sĩ Trần Tiến ra đời, chúng tôi tìm về vùng núi có “đàn dê trắng nhởn nhơ quanh đồi” để tìm người giữ “giấc mơ Chapi”.
Chương trình “Thiện nguyện tháng 5” được Liên chi hội sinh viên An Giang - Trường Đại học Y dược Cần Thơ (gọi tắt là Liên chi hội) thực hiện trên địa bàn tỉnh An Giang lần thứ 5 trong năm 2023. Được thành lập từ năm 2018, Liên chi hội là nơi tập hợp, kết nối đồng hương tỉnh An Giang tham gia rèn luyện và thiện nguyện tại quê nhà.
Chỉ với chiếc điện thoại thông minh, nhờ nhạy bén và chịu khó học hỏi, nhiều nông dân đã chủ động trong việc tìm hiểu các mô hình mới, học hỏi kinh nghiệm từ “bạn nghề” ở xa. Đặc biệt, họ đã thấy được nhiều lợi thế từ công nghệ số giúp việc làm nông khỏe hơn so với trước, như: Trao đổi mua bán nhanh gọn, có thêm nhiều khách hàng, thanh toán không dùng tiền mặt…
Cả cuộc đời vất vả mưu sinh vì chồng con, vậy mà biết bao khó khăn cứ nối tiếp kéo đến. Với tấm lòng người mẹ, người bà, những người phụ nữ ấy dang rộng vòng tay nuôi nấng các cháu, trong khi bản thân sống trong cảnh nghèo khó cùng bệnh tật đeo mang.
Về thị trấn Chi Lăng (huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang), chúng tôi bắt gặp những mảnh đời vô cùng bất hạnh. Họ phải đối diện với tai nạn, đau bệnh lần lượt kéo đến.
Chỉ một đêm vắng nhà để đi khám bệnh, ông Lê Văn Đ. (sinh năm 1966) và bà Nguyễn Thị Tuyết Ng. (sinh năm 1963, ngụ huyện Châu Thành) mất đi đứa con gái. Kẻ gây tội ác thì phải đền tội, đó là lẽ tất nhiên. Nhưng đau đớn thay, kẻ đó lại là con của họ!