Kết quả tìm kiếm cho "“Lá chắn thép” giữ gìn biên giới Tây Nam"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 28
Trải qua những biến động của lịch sử, chiến tranh, cộng với điều kiện thời tiết khắc nghiệt, nhiều công trình kiến trúc quan trọng ở khu vực Đại Nội (Kinh thành Huế, thành phố Huế) bị xuống cấp trầm trọng hoặc bị phá hủy, trở thành phế tích.
Suốt chiều dài lịch sử Việt Nam, đoàn kết luôn là truyền thống quý báu, nguồn sức mạnh, động lực quan trọng để đất nước vượt qua muôn vàn khó khăn. Trong đó, đoàn kết quân - dân là biểu hiện rõ nét, tài sản vô giá đối với quân đội, với từng cán bộ, chiến sĩ (CBCS). Tình đoàn kết ấy thể hiện ngay từ tên gọi của Quân đội nhân dân Việt Nam: Quân đội “của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân”, chiến đấu vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân.
Việc thực hiện “nhiệm vụ kép” (vừa chống dịch, vừa chống tội phạm) đè nặng áp lực lên lực lượng chức năng, trong đó có Bộ đội Biên phòng (BĐBP) An Giang. Trong khi tình hình dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, thì hoạt động của các loại tội phạm (ma túy, buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới) có chiều hướng gia tăng. Đặc biệt, tình trạng xuất, nhập cảnh trái phép diễn ra với nhiều thủ đoạn tinh vi hơn, tác động trực tiếp đến công tác quản lý, bảo vệ biên giới. Để hoàn thành tốt nhiệm vụ, hàng ngàn đảng viên, cán bộ, chiến sĩ (CBCS) tạo thành lá chắn, “lũy thép xanh” dọc đường biên.
Lời tòa soạn: Công an tỉnh An Giang đã trải qua 1 năm với thật nhiều hoạt động và sự kiện đặc biệt của người chiến sĩ Công an. Đó không chỉ là nhiệm vụ bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, tấn công tội phạm… mà còn là những câu chuyện mang ý nghĩa nhân văn khi “mở lối” cho những người lầm lạc và sát cánh cùng nhân dân trong thời điểm dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp…
Vấn đề an sinh xã hội là nhiệm vụ thường xuyên của Đảng, Nhà nước và toàn xã hội, đặc biệt trong bối cảnh đại dịch COVID-19, công tác này lại càng quan trọng. Công an An Giang đã triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm giảm sự lây lan của dịch COVID-19, đồng thời hướng đến đảm bảo an sinh xã hội. Chỉ 6 tháng đầu năm 2021, Công an tỉnh đã tổ chức vận động cán bộ, chiến sĩ, các nhà hảo tâm, doanh nghiệp hỗ trợ kinh phí, vật chất, nhu yếu phẩm… với số tiền trên 16 tỷ đồng để hỗ trợ chia sẻ những khó khăn trong thời gian thực hiện giãn cách xã hội, nhất là các gia đình trong khu cách ly, khu phong tỏa và người gặp khó khăn do ảnh hưởng bởi dịch bệnh, góp phần cùng đồng bào và chiến sĩ cả nước vững tin, kiên cường, sớm khống chế và dập tắt được đại dịch COVID-19.
Thời gian qua, lực lượng Công an An Giang đã làm tốt, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị, thực hiện tốt 6 điều Bác Hồ dạy, xây dựng phong cách người Công an nhân dân bản lĩnh, nhân văn, vì nhân dân phục vụ, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ X, xứng đáng là “lá chắn thép” giữ gìn biên giới Tây Nam, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ, bảo vệ nhân dân.
Để thực hiện "nhiệm vụ kép" vừa quản lý, bảo vệ biên giới, vừa phòng, chống dịch COVID-19, Bộ đội Biên phòng tỉnh, cán bộ chiến sĩ lực lượng Công an tỉnh liên tục tăng cường lực lượng, phương tiện, vật chất, thành lập 211 chốt quản lý, bảo vệ biên giới và phòng, chống dịch COVID-19. Với tinh thần "chống dịch như chống giặc", cán bộ, chiến sĩ vượt qua nguy hiểm, nguy cơ lây nhiễm cao, đảm bảo ứng trực 24/24, siết chặt biên giới dựng lên "luỹ thép" vững vàng nơi tuyến đầu biên giới, không để sót lọt bất kỳ đối tượng nào xuất, nhập cảnh trái phép và các loại tội phạm hoạt động, ngăn chặn dịch bệnh xâm nhập, lây lan qua biên giới. Đồng thời, phát động “Mỗi người dân là một chiến sĩ” quyết tâm bảo vệ thành quả phòng, chống dịch COVID-19 ở vùng biên giới Tây Nam.
LTS: An Giang là tỉnh biên giới Tây Nam của Tổ quốc, có 100km đường biên giới giáp với 2 tỉnh Takeo và Kandal (Vương quốc Campuchia). Thời gian qua, quán triệt, nhận thức sâu sắc, đầy đủ vị trí, ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia, Đảng bộ, chính quyền An Giang đã cụ thể hóa chủ trương của Đảng, Nhà nước thành hành động cụ thể, hợp lòng dân. Đã huy động sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, xây dựng lực lượng Đảng bộ trong sạch vững mạnh khu vực biên giới, bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ.
Sáng 26-7, tại Lễ tuyên thệ nhậm chức, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ 2021 - 2026 Nguyễn Xuân Phúc đã có bài phát biểu quan trọng trước Quốc hội. Thông tấn xã Việt Nam trân trọng giới thiệu toàn văn Bài phát biểu của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc:
Thừa Thiên Huế vinh dự là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng gia đình của Người sống, lao động, học tập và tham gia hoạt động yêu nước trong khoảng thời gian 10 năm (trong hai giai đoạn 1895 - 1901 và 1906 - 1909, khi Người ở lứa tuổi từ năm đến 11 tuổi, và từ 16 đến 19 tuổi). Chính nơi đây đã góp phần hun đúc và bước đầu hình thành tư tưởng yêu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh, từ đó thôi thúc Người ra đi tìm đường cứu nước. Với gần 20 di tích và địa điểm lưu niệm về Bác Hồ và gia đình Người tại Thừa Thiên Huế, trong đó hệ thống bốn di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa được xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt, đó vừa là niềm vinh dự, tự hào, đồng thời là điều kiện, là cơ hội để phát huy giá trị di sản về Bác Hồ trên đất Huế.
Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn nhấn mạnh vị trí, vai trò của công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, làm thất bại âm mưu, hoạt động “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch, xem đó là một bộ phận quan trọng trong công tác tư tưởng, lý luận nhằm bảo vệ đường lối, Cương lĩnh lãnh đạo của Đảng, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.
Hôm nay (24-7), Huyện ủy, UBND huyện Chợ Mới (An Giang) long trọng tổ chức kỷ niệm 320 năm vùng đất cù lao Ông Chưởng - Chợ Mới hình thành, phát triển và lễ công bố công trình khoa học sách lịch sử “Cù lao Ông Chưởng - Chợ Mới 320 năm hình thành và phát triển (1700 - 2020)”.