Kết quả tìm kiếm cho "268 doanh nghiệp"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 113
“Ma túy gây tác hại trên nhiều lĩnh vực và là một trong những nguyên nhân làm phát sinh tội phạm, tệ nạn xã hội, ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh con người, sự phát triển và trường tồn của mỗi quốc gia, dân tộc. Tội phạm ma túy với tính chất xuyên biên giới đã và đang trở thành một trong những thách thức cần ưu tiên giải quyết, là nhiệm vụ của cộng đồng quốc tế...” - đại tá Lâm Phước Nguyên, Giám đốc Công an tỉnh An Giang, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo 138 tỉnh nhấn mạnh.
Chính phủ xác định năm 2024: “Phát triển kinh tế số với 4 trụ cột công nghiệp công nghệ thông tin, số hóa các ngành kinh tế, quản trị số, dữ liệu số - động lực quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững”. Năm 2024 cũng sẽ phổ cập hạ tầng số, phổ cập các thành tố nền tảng của chuyển đổi số, phát triển ứng dụng số để phát triển kinh tế số - động lực mới cho tăng trưởng.
Đi đôi với hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp (DN) phát triển sản xuất - kinh doanh (SXKD), những năm qua, tỉnh còn tăng cường quản lý DN sau thành lập. Từ đó, tạo cơ sở pháp lý giúp DN tiếp cận chính sách, pháp luật của Nhà nước, góp phần thúc đẩy DN phát triển.
Tháng Thanh niên năm 2024 đã khép lại, với chủ đề “Thanh niên xung kích tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng”, các hoạt động của Tháng Thanh niên được tuổi trẻ An Giang tổ chức sâu rộng, đạt nhiều kết quả nổi bật.
Cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư, kinh doanh là động lực quan trọng để thu hút nguồn lực cho phát triển. Những năm qua, An Giang chú trọng nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), xem đây là thước đo quan trọng, khách quan trong đánh giá chất lượng điều hành kinh tế - xã hội của chính quyền, mức độ cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh của tỉnh qua từng năm. Từ đó, có giải pháp phù hợp trong chiến lược phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp (DN) và người dân, thu hút tối đa các nguồn lực cho phát triển.
Lao động nữ trên địa bàn tỉnh An Giang chiếm trên 48% tổng số đoàn viên, công nhân, viên chức, lao động. Trong đó khu vực ngoài Nhà nước có 17.268 đoàn viên, với 216 công đoàn cơ sở (CĐCS), chủ yếu ở lĩnh vực thủy sản và may mặc. Hoạt động chăm lo cho lao động nữ luôn được các cấp công đoàn quan tâm. Tuy nhiên, thực tế ở một số nơi vẫn còn hạn chế, đòi hỏi sự đổi mới, giải pháp tích cực hơn để đưa chính sách đến với nữ giới.
444 có thể xuất hiện ở bất kỳ đâu trong đời sống. Ý nghĩa số 444 ẩn chứa nhiều điều thú vị tùy theo cách phương diện mà người dùng xét. Trong đó, dù hiểu theo ý nghĩa nào thì tam hoa 4 đều được đánh giá tích cực và sở hữu hình thức ấn tượng.
Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn là nhiệm vụ quan trọng, góp phần xây dựng nền nông nghiệp theo hướng hiện đại, bền vững. Tại An Giang, ngành lao động - thương binh và xã hội (LĐ,TB&XH) đưa 520 người lao động (NLĐ) đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (chỉ tiêu 300 người). Tỷ lệ lao động được đào tạo so tổng số lao động đạt gần 70%; tỷ lệ lao động qua đào tạo có văn bằng, chứng chỉ đạt 28,8%.
Để chủ động nguồn hàng phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân, không để xảy ra tình trạng khan hiếm hàng hóa, gây tăng giá bất hợp lý, Sở Công Thương An Giang đã triển khai kế hoạch bình ổn thị trường từ nay đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Giai đoạn 2020 - 2023, ngành văn hóa, thể thao và du lịch (VH-TT&DL) An Giang tập trung nỗ lực cao độ, quyết tâm thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ theo Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng và Nghị quyết XI Đảng bộ tỉnh (nhiệm kỳ 2020 - 2025). Toàn ngành đã triển khai nhiều giải pháp đột phá, sáng tạo nhằm hoàn thành các nhiệm vụ theo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) tỉnh, giai đoạn 2021 - 2025.
Từ cuối năm 2022 đến nay, phần lớn các doanh nghiệp ngành thép Việt Nam đều đang gặp phải không ít khó khăn, thách thức do thị trường bất động sản đóng băng, các công trình xây dựng đang đình trệ khiến cho sản phẩm thép xây dựng bí đầu ra, giá thép đã có 19 lần liên tục giảm.
Hướng tới nâng cao chất lượng trong sản xuất nông nghiệp, gia tăng giá trị hàng hóa, tạo đầu ra ổn định cho nông sản, ngành nông nghiệp đã đẩy mạnh thực hiện liên kết chuỗi trong sản xuất và tiêu thụ giữa nông dân, tổ hợp tác (THT), hợp tác xã (HTX) và doanh nghiệp (DN) để phát triển bền vững. Đồng thời, thay đổi tư duy và tập quán canh tác, nâng cao lợi ích của các bên tham gia chuỗi giá trị, nhất là đối với nông dân.