Kết quả tìm kiếm cho "405 ứng viên"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 96
Thời gian qua, sản xuất nông nghiệp tiếp tục khẳng định vai trò nền tảng trong quá trình phát triển kinh tế của huyện Châu Phú (tỉnh An Giang), cơ cấu nội ngành nông nghiệp chuyển dịch đạt hiệu quả tích cực, từng bước hình thành vùng sản xuất theo các chuỗi giá trị sản phẩm chủ lực. Từ những kết quả đạt được, địa phương tiếp tục thực hiện các giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững.
Phụ huynh và thí sinh có thể tham khảo điểm chuẩn Học viện Kỹ thuật Quân sự 3 năm gần nhất.
Sau quyết định rút khỏi cuộc đua vào Nhà Trắng của Tổng thống Joe Biden, các nhà đầu tư tìm đến vàng như là kênh đầu tư an toàn trong bối cảnh thị trường và chính trị bất ổn.
Thị trấn An Phú là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của huyện An Phú (tỉnh An Giang). Với kế hoạch phát triển kinh tế đúng đắn và giải pháp phù hợp, thị trấn An Phú đã đạt được nhiều thành tựu về kinh tế - xã hội (KTXH). Việc học tập và làm theo Bác ngày càng lan tỏa sâu rộng trong đời sống Nhân dân, trở thành động lực phát triển của địa phương.
Sau 35 năm thành lập, Hội Cựu chiến binh (CCB) TX. Tịnh Biên (tỉnh An Giang) đã đồng hành cùng sự phát triển của quê hương. Bên cạnh nhiệm vụ chăm lo, hỗ trợ hội viên, Hội CCB thị xã cũng tích cực phát huy vai trò là lực lượng tin cậy, chỗ dựa tinh thần của cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương trên nhiều mặt công tác.
Số liệu 6 tháng đầu năm của ngành lao động - thương binh và xã hội (LĐ-TB&XH) đã thể hiện kết quả đáng mừng, với nhiều chỉ tiêu đạt và vượt kế hoạch đề ra. Trong đó, công tác lao động - việc làm được các ngành, địa phương quan tâm, đặc biệt từ nay đến cuối năm sẽ đẩy mạnh các giải pháp để tháo gỡ những khó khăn.
Là trung tâm của TX. Tịnh Biên (tỉnh An Giang), phường Tịnh Biên đang tích cực phát triển hạ tầng đô thị song song với các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội (KTXH). Qua đó, tạo nền tảng vững chắc, cùng các xã, phường khác đóng góp vào sự phát triển của đô thị trẻ vùng biên giới.
Thực hiện Chương trình hành động 09-CTr/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh giai đoạn 2016 - 2020 và định hướng đến năm 2025, thời gian qua, An Giang phát triển khá hiệu quả nguồn nhân lực, xem đây là yếu tố then chốt, có ý nghĩa quyết định đối với phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) của tỉnh.
Từ ngày 29/11 – 1/12, đại tá Thạch Thanh Tú (Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS) tỉnh, Phó Trưởng ban Chuyên trách tỉnh An Giang) làm trưởng đoàn công tác đã đến tỉnh Takeo và Kampong Speu (Vương quốc Campuchia).
Khi tập trung thực hiện tốt 3 khâu đột phá theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XI (nhiệm kỳ 2020 - 2025), những điểm nghẽn cản trở An Giang phát triển cũng lần lượt được tháo gỡ, tạo điều kiện thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị đến năm 2025, tạo đà cho những mục tiêu dài hơi hơn, xứng đáng với những đóng góp của bao thế hệ cho vùng đất có truyền thống lâu đời.
Nông sản Việt Nam đang được xuất khẩu đến hơn 185 quốc gia, vùng lãnh thổ và ngày càng có sức hấp dẫn lớn với các đối tác quốc tế. Nguyên nhân một phần là nhờ công tác cấp mã số vùng trồng, mã số cơ sở đóng gói được triển khai rộng khắp trên cả nước, đáp ứng yêu cầu truy xuất nguồn gốc nông sản của nhiều thị trường. Tuy nhiên, hiện nay công tác quản lý mã số vùng trồng, mã số cơ sở đóng gói ở nhiều địa phương vẫn còn hạn chế, cần sớm khắc phục để nâng cao uy tín cho nông sản Việt.
Theo tờ “Globe and Mail”, đối mặt với lạm phát tăng vọt và một trong những chu kỳ tăng lãi suất mạnh nhất trong lịch sử, các hộ gia đình và doanh nghiệp Canada đã chuẩn bị cho khả năng kinh tế nước này có thể suy thoái. Nhưng giờ đây, khả năng này có thể sẽ không xảy ra.