Kết quả tìm kiếm cho "Co.opMart"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 283
Đầu năm đến nay, ngành công thương An Giang tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp (DN) khôi phục sản xuất - kinh doanh (SXKD); nỗ lực nâng cao khả năng cạnh tranh cho DN. Các lĩnh vực ngành quản lý đều tăng trưởng khá, góp phần vào sự phát triển chung.
Phát huy tiềm năng, thế mạnh của địa phương trong việc nuôi cá thát lát, gia đình chị Châu Thị Thùy Diễm (xã Phú Bình, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang) đã tìm tòi, nghiên cứu, phát triển các sản phẩm từ cá thát lát ướp gia vị. Sản phẩm đang được người tiêu dùng đón nhận và có đầu ra ổn định. Việc phát triển sản phẩm chả cá thát lát còn góp phần tạo việc làm cho lao động địa phương.
Những tháng đầu năm 2024, hoạt động thương mại nội địa trên địa bàn tỉnh An Giang tăng trưởng hầu hết các lĩnh vực. Có được kết quả trên là sự nỗ lực của ngành công thương trong việc phát triển hạ tầng thương mại, kết nối cung - cầu, ưu đãi, kích cầu mua sắm, góp phần tăng trưởng kinh tế - xã hội toàn tỉnh.
Sáng 19/7, Sở Công Thương Lâm Đồng phối hợp Sở Công Thương An Giang và Công ty TNHH Thương mại Sài Gòn- An Giang tổ chức Lễ khai mạc Triển lãm sản phẩm Đà Lạt- Lâm Đồng, tại Co.opmart Long Xuyên (TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang).
Dù chỉ mới cuối tháng 6, nhưng thị trường sách giáo khoa (SGK), dụng cụ học tập đã trở nên sôi động. Theo đánh giá của phụ huynh và học sinh, năm nay, đồ dùng học tập cải tiến về mẫu mã, chất lượng; còn giá cả thì phải chăng… đáp ứng đa dạng nhu cầu của thị trường.
Ngành nông nghiệp An Giang đang thực hiện nhiều giải pháp, trong đó có chuyển đổi cơ cấu cây trồng để thích ứng và phát triển bền vững trước thách thức từ biến đổi khí hậu. Qua đó, giúp nông dân nâng cao thu nhập, cải thiện chất lượng cuộc sống, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Gần hết quý II/2024, lạm phát vẫn nằm trong tầm kiểm soát, mục tiêu mà Quốc hội, Chính phủ đặt ra. Tuy nhiên, với chỉ số CPI của những tháng đầu năm cho thấy, áp lực lạm phát vẫn hiện hữu và không thể chủ quan, lơ là trong điều hành.
Chiều 30/5, Liên đoàn Lao động TP. Châu Đốc (tỉnh An Giang) đã ký kết bản thỏa thuận thực hiện chính sách ưu đãi đối với đoàn viên công đoàn năm 2024.
Từ tháng 5 đến tháng 7 hằng năm là thời điểm các loại nông sản, trái cây của các địa phương chín rộ. Nhiều kênh phân phối, đặc biệt là kênh phân phối Việt đã vào cuộc để tiêu thụ nông sản, tránh tình trạng “được mùa mất giá” ngay từ đầu mùa.
Năm 2024, An Giang đặt mục tiêu thành lập mới ít nhất 45 hợp tác xã (HTX) nông nghiệp, không chỉ tăng mạnh về số lượng mà phải có ít nhất 80% HTX hoạt động hiệu quả, 30% HTX tham gia liên kết tiêu thụ nông sản với doanh nghiệp (DN). Để đảm bảo HTX hoạt động thực chất, cần sự chung sức của nhiều bên tham gia.
Thương mại điện tử là phương thức kinh doanh mới, dựa trên nền tảng của công nghệ thông tin và mạng Internet, mang lại lợi ích to lớn cho doanh nghiệp, người tiêu dùng và xã hội. Sản phẩm đa dạng, phong phú; giá cả phải chăng, nhiều khuyến mãi… nên việc mua sắm trực tuyến được nhiều người tiêu dùng lựa chọn.
Thực hiện cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” do Bộ Chính trị phát động, An Giang đã tích cực tuyên truyền, làm chuyển biến nhận thức của cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, Nhân dân và mọi thành phần kinh tế. Người tiêu dùng đã nhận thức được tầm quan trọng, ưu tiên sử dụng sản phẩm, hàng hóa mang thương hiệu Việt.