Kết quả tìm kiếm cho "Indonesia; EU"
Kết quả 25 - 36 trong khoảng 318
Năm 2023, kim ngạch xuất khẩu cá tra của các doanh nghiệp (DN) Việt Nam sang thị trường Trung Quốc đạt 570 triệu USD, giảm 20% so năm 2022. Tuy vậy, Trung Quốc vẫn là thị trường lớn cho xuất khẩu cá tra Việt Nam.
Giá gạo xuất khẩu từ các 'vựa lúa' lớn của châu Á vẫn ổn định trong tuần này, do nhu cầu lương thực thiết yếu này ở mức vừa phải đã được bù đắp bởi nguồn cung giảm.
Năm 2024, dự báo kinh tế trong nước tiếp tục phục hồi, thị trường thế giới được cải thiện, sức tiêu dùng tăng. Trong nỗ lực tăng tốc hoàn thành kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (2021 - 2025), Trung ương, tỉnh An Giang triển khai nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp (DN) đầu tư vào các lĩnh vực ưu tiên, mở rộng sản xuất - kinh doanh (SXKD), tạo cơ hội cho DN nắm bắt xu hướng thị trường, đổi mới sáng tạo theo hướng tăng trưởng xanh, bền vững.
Vượt qua nhiều khó khăn từ bối cảnh vĩ mô kém thuận lợi, tổng cầu thế giới sụt giảm khiến hoạt động thương mại chịu ảnh hưởng tiêu cực. Tuy nhiên, xuất khẩu của Việt Nam bắt đầu xuất hiện tín hiệu phục hồi tích cực từ các tháng cuối năm 2023.
Trong một thế giới ngày càng chia rẽ hơn, cử tri tại nhiều quốc gia sẽ đi bỏ phiếu trong năm 2024, năm của những cuộc bầu cử lớn nhất lịch sử loài người.
Ông Trần Đình Luân, Cục trưởng Cục thuỷ sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết: thuỷ sản Việt Nam còn phải đối mặt với nhiều thách thức hơn trước đây.
Năm 2023, xuất khẩu gạo của Việt Nam lập kỷ lục về giá bán và kim ngạch sau hơn 40 năm tham gia thị trường thế giới. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tiếp tục định hướng canh tác lúa chất lượng cao, phát thải thấp, tăng trưởng xanh, gắn kết chặt chẽ hơn giữa doanh nghiệp (DN), hợp tác xã (HTX) và nông dân trong chuỗi giá trị, nâng cao vị thế hạt gạo Việt Nam trên thị trường quốc tế.
Theo chuyên gia của WB, suy thoái toàn cầu là cú sốc lớn đối với nền kinh tế mở của Việt Nam nhưng nền kinh tế vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng mà nhiều quốc gia trên thế giới kỳ vọng.
Chuyển dịch từ kinh tế tuyến tính sang kinh tế tuần hoàn, mô hình kinh tế trong đó các hoạt động thiết kế, sản xuất, dịch vụ đặt ra mục tiêu kéo dài tuổi thọ của nguyên vật liệu và loại bỏ tác động tiêu cực đến môi trường, đang là xu thế chung của toàn cầu. Đây được xem là cách tiếp cận tốt nhất để giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và các ảnh hưởng tiêu cực tới cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm và suy thoái môi trường.
Sau những kỷ lục lịch sử, hàng loạt thế mạnh tỷ USD của ngành thuỷ sản hụt thu lớn. Bởi, người tiêu dùng toàn cầu “thắt lưng buộc bụng” khiến xuất khẩu các nhóm hàng thuỷ sản của nước ta lao dốc.
Theo Đặc phái viên TTXVN, ngày 1/12 (giờ địa phương), nhân dịp tham dự Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) tại thành phố Dubai, Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có những cuộc gặp song phương với lãnh đạo các nước và tổ chức quốc tế.
Hãng tin Bloomberg (Mỹ) cho biết dự kiến sẽ có 40 cuộc bầu cử trên thế giới để tìm lãnh đạo mới cho các quốc gia trong năm 2024.