Kết quả tìm kiếm cho "Nước ép xoài"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 94
Thời đại công nghệ số phát triển, Internet phủ sóng rộng rãi khắp nơi, giúp mọi người dễ dàng kết nối với nhau và là kho dữ liệu khổng lồ về tri thức, thông tin, giải trí… Việc chủ động tiếp nhận và ứng dụng công nghệ số vào các lĩnh vực của đời sống xã hội đang góp phần mang lại nhiều lợi ích to lớn.
Thời gian qua, An Giang quan tâm, hỗ trợ hợp tác xã (HTX), liên hiệp HTX ứng dụng khoa học - công nghệ và chuyển đổi số, phục vụ sản xuất nông nghiệp theo chuỗi giá trị hàng hóa trong phát triển kinh tế tập thể.
Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), Việt Nam là thị trường cung cấp xoài lớn thứ 3 cho Hàn Quốc, tuy nhiên lượng nhập khẩu từ Việt Nam chỉ chiếm 5,8% tổng lượng xoài nhập khẩu.
Khi phát huy được vai trò của hợp tác xã (HTX), tổ hợp tác (THT), sẽ thuận tiện triển khai mô hình “3 chung” (làm chung, mua chung, bán chung). Trên cơ sở ký hợp đồng đầu vụ với doanh nghiệp (DN), nông dân trong HTX, THT cùng sản xuất một mặt hàng nông sản theo một quy trình kỹ thuật, cùng mua chung vật tư nông nghiệp với giá rẻ nhất và cùng đàm phán, bán nông sản cho DN với giá tốt nhất (nhờ số lượng lớn, chất lượng đồng đều, đảm bảo tiêu chuẩn).
Phát triển từ Hội quán GAP cù lao Giêng, Hợp tác xã (HTX) GAP cù lao Giêng được thành lập ngày 25/9/2020 tại xã Bình Phước Xuân (huyện Chợ Mới), có 10 thành viên tham gia, tổng diện tích đất sản xuất là 243,3ha. Đến nay, HTX đã hoạt động khá hiệu quả, xuất khẩu hơn 110 tấn xoài sang các nước, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp của tỉnh.
Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chiều cao của trẻ gồm dinh dưỡng 32%, môi trường 25%, di truyền 23% và rèn luyện 20%.
Dù trong hoàn cảnh nào, ngành nông nghiệp vẫn được xem là bệ đỡ phát triển của kinh tế An Giang. Bên cạnh lợi thế tự nhiên, khí hậu, nguồn nước, ngành nông nghiệp An Giang đang tập trung khai thác dư địa phát triển trong lĩnh vực nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, liên kết sản xuất, hướng đến xây dựng chuỗi giá trị bền vững.
Theo Bộ Công Thương, trong 3 ngày Tết (từ ngày 30 đến ngày mùng 2 Tết), hàng hóa được bày bán đa dạng, phong phú, các mặt hàng đáp ứng đủ nhu cầu mua sắm của nhân dân.
Đây là hướng đi tiềm năng đang được nhiều nông dân, hợp tác xã, doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp áp dụng nhằm tăng cường quảng bá, liên kết với người tiêu dùng, thúc đẩy tiêu thụ nông sản, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế. Công ty TNHH MTV Vườn Bà Ba (xã Khánh Hòa, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang) là một trong số đó.
Việc thành lập hợp tác xã (HTX) nông nghiệp kiểu mới, có sự tham gia và gắn kết với doanh nghiệp (DN) trong xây dựng vùng nguyên liệu, được xem là giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững. Khi HTX đủ sức làm đại diện tin cậy trong tổ chức sản xuất, cung ứng dịch vụ, ký kết hợp đồng tiêu thụ, nông dân tham gia HTX hoàn toàn yên tâm canh tác, tiến tới sản xuất lớn.
An Giang là một trong 3 địa phương (An Giang, TP. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh) được Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH), Tổ chức Lao động quốc tế ILO lựa chọn để triển thực hiện dự án phòng ngừa và giảm thiểu lao động trẻ em (ENHANCE). Giai đoạn 2018-2022, dự án triển khai các hoạt động với tổng kinh phí đã hỗ trợ hơn 5,4 tỷ đồng. Đến nay, các hoạt động được đánh giá mang lại nhiều kết quả tích cực.
Hôm nay (16/5), Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã An Thạnh Trung (huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang) vui mừng đón nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới. “Có xuất phát điểm thấp, An Thạnh Trung nỗ lực rất nhiều trong 11 năm qua, để đạt được thành công hiện tại”- Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch UBND xã An Thạnh Trung Nguyễn Văn Bé Hai chia sẻ.