Kết quả tìm kiếm cho "Nam sinh nặng chỉ hơn 30kg"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 54
Sinh ra và lớn lên ở vùng đất lửa Quảng Trị, ông Duyệt thấu hiểu những mất mát, khổ đau do chiến tranh gây nên. Hơn 20 năm qua, ông đã miệt mài sưu tầm hơn 1.000 kỉ vật thời chiến và trưng bày tại nhà của mình.
Những năm qua, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) huyện An Phú (tỉnh An Giang) đã triển khai nhiều mô hình sản xuất tiên tiến, tổ chức cho nông dân tham gia hội thảo, trình diễn mô hình sản xuất; đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ khoa học - kỹ thuật. Qua đó, giúp nông dân tiếp cận, áp dụng nhiều mô hình sản xuất thiết thực, mang lại hiệu quả cao.
Những năm gần đây, nông dân xã Vĩnh Hòa (TX. Tân Châu) tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, góp phần tăng thu nhập cho nông hộ, nâng cao chất lượng xã nông thôn mới ở địa phương.
Dễ nuôi, sức đề kháng tốt, chi phí đầu tư ban đầu thấp, nguồn thức ăn dễ tìm kiếm… Nhiều nông dân ở xã Kiến An (huyện Chợ Mới) đã phát triển mô hình nuôi dê bo (boer) nhốt chuồng. Mô hình đã và đang mang lại hiệu quả kinh tế cao, giúp nông dân cải thiện thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Nhiều năm trước, cái thời con ốc nằm lềnh ngoài đồng ruộng, người ta đã biết nó là món ăn ngon "bá cháy" của xứ miệt vườn. Khi con ốc nội địa khan hiếm hơn, thì ốc “nhập khẩu” tràn về. Dù khác nhau về xuất xứ, chủng loại, chúng vẫn được ưa chuộng như nhau, mang lại thu nhập cho những người trót nặng nợ với “đời ốc”.
Từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM), ông Đặng Hoàng Hoài Bảo (ngụ xã Vĩnh Gia, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) triển khai xây dựng mô hình trồng cây chanh bông tím ứng dụng công nghệ cao. Với việc ứng dụng công nghệ tưới nước tự động sử dụng năng lượng mặt trời đã giúp gia đình ông Bảo tiết kiệm đáng kể kinh phí, nhân công lao động; hiệu quả kinh tế mang lại khả quan hơn so với phương pháp sản xuất truyền thống…
Thiên lý dễ trồng, nhẹ công chăm sóc, giá bán cao và đầu ra ổn định… là những nhận định của ông Võ Văn Mết (xã Phú Lâm, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang). Từ mô hình trồng hoa thiên lý, gia đình ông nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống, đặc biệt không phải lo đầu ra như nhiều loại cây trồng khác.
Với nhiều ưu điểm nổi bật, như: Dễ trồng, nhẹ công chăm sóc, chi phí đầu tư thấp, có thể thu hoạch quanh năm… nên mô hình trồng tre tứ quý lấy măng của anh Trần Văn Ngọc (xã Bình Thành, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) phát huy hiệu quả kinh tế, giúp gia đình nâng cao thu nhập. Ngoài măng tươi, anh Ngọc còn phát triển thêm sản phẩm măng chua để cung cấp cho người tiêu dùng và được thị trường đón nhận.
Gửi đơn khiếu nại đến Báo An Giang, bà Trương Thị Phỉ (sinh năm 1966, ngụ xã Định Thành, huyện Thoại Sơn) đề nghị cơ quan chức năng, địa phương giải quyết thỏa đáng hơn việc bà bị hủy hoại tài sản.
Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng tăng năng suất, mang lại giá trị kinh tế cao hơn đang là mục tiêu mà nhiều nông dân hướng đến. Điển hình như mô hình trồng nấm bào ngư của bà Trần Thị Góp (ngụ ấp Phú Yên, xã Phú Lộc, TX. Tân Châu, tỉnh An Giang).
Hàng năm, cứ vào ngày 6/6 Âm lịch, đồng bào dân tộc Giáy ở Lai Châu lại cùng nhau tổ chức Lễ hội Háu Đoong với nhiều hoạt động đặc sắc và hấp dẫn du khách.
Hàng năm, cứ vào ngày 6/6 Âm lịch, đồng bào dân tộc Giáy ở Lai Châu lại cùng nhau tổ chức Lễ hội Háu Đoong với nhiều hoạt động đặc sắc và hấp dẫn du khách.