Kết quả tìm kiếm cho "Quy hoạch ngành Nông nghiệp tích hợp vào Quy hoạch TP Cần Thơ thời kỳ 2021-2030"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 75
Hôm nay, UBND tỉnh An Giang tổ chức lễ thông xe cầu Châu Đốc, thuộc dự án xây dựng tuyến đường liên kết vùng đoạn từ TX. Tân Châu đến TP. Châu Đốc, kết nối tỉnh Kiên Giang và Đồng Tháp. Công trình được đưa vào sử dụng góp phần hiện thực hóa Nghị quyết 13-NQ/TW, ngày 2/4/2022 của Bộ Chính trị (khóa XIII) về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh vùng ĐBSCL đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; hiện thực hóa Quy hoạch tỉnh An Giang thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Thủ tướng Phạm Minh Chính khái quát 3 nhiệm vụ mang tính chiến lược, hết sức quan trọng với Lạng Sơn trong thực hiện Quy hoạch tỉnh và chỉ rõ những nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để Lạng Sơn phát triển nhanh, bền vững.
Theo Thủ tướng, nhiệm vụ trọng tâm, trung tâm trong thực hiện Quy hoạch tỉnh Tiền Giang là huy động và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực hợp pháp để thúc đẩy các động lực tăng trưởng truyền thống và đột phá vào các động lực tăng trưởng mới.
Đối với “đầu tàu” kinh tế TP. Hồ Chí Minh, cần những “toa tàu” từ vùng ĐBSCL để thúc đẩy phát triển. Nếu TP. Hồ Chí Minh là trung tâm thương mại, dịch vụ, phân phối lớn nhất miền Nam thì ĐBSCL cũng là vùng nguyên liệu lúa, cá, tôm, trái cây lớn nhất cả nước. Sự kết nối, hợp tác chặt chẽ giữa TP. Hồ Chí Minh - ĐBSCL sẽ giúp đánh thức thế mạnh của nhau, mang lại lợi ích trước nhất cho người dân, doanh nghiệp (DN).
Năm 2024, An Giang tập trung đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hướng đến chuyển biến về chất, tạo ra giá trị thực; đầu tư cơ sở hạ tầng, nhất là hạ tầng giao thông, tạo nền tảng phát triển du lịch, thương mại và dịch vụ, thúc đẩy liên kết vùng. Để hoàn thành thắng lợi các mục tiêu, UBND tỉnh đã ban hành kịch bản tăng trưởng kinh tế năm 2024.
Năm 2024 là năm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để bứt phá thực hiện các mục tiêu của kế hoạch 5 năm (2021 - 2025). Dự báo tình hình quốc tế, trong nước có những thuận lợi, cơ hội mới mở ra. Các chính sách từ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) lan tỏa tác động tích cực, hỗ trợ, tạo điều kiện để doanh nghiệp (DN) tham gia đầu tư và mở rộng sản xuất - kinh doanh. Với quyết tâm chính trị cao, nỗ lực lớn, An Giang quyết sẽ thực hiện thắng lợi nhiệm vụ đã đề ra.
Năm 2023, ngành giao thông vận tải đã hoàn thành, đưa vào khai thác 20 dự án, trong đó riêng đường bộ cao tốc có 9 dự án, dài 475 km, nâng tổng chiều dài đường bộ cao tốc đưa vào khai thác trên cả nước lên gần 1.900 km
An Giang là tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL gồm: TP. Cần Thơ, tỉnh An Giang, Kiên Giang và Cà Mau. Khi hệ thống giao thông được kết nối đồng bộ, điểm nghẽn về cơ chế chính sách và nguồn nhân lực được tháo gỡ, vị thế của An Giang sẽ được phát huy, khẳng định vai trò là tỉnh trọng điểm ở vùng kinh tế Tây Nam của Tổ quốc, cửa ngõ kết nối ASEAN, trung tâm điều phối lúa gạo, thủy sản của vùng.
Năm 2024 là năm bứt phá và tăng tốc để thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh An Giang lần thứ XI và Nghị quyết của HĐND tỉnh. Với những thành quả rất phấn khởi trong năm 2023, tỉnh phấn đấu năm 2024 đạt tốc độ tăng trưởng GRDP từ 7,5 - 8,5%; thu ngân sách, thu nhập bình quân đầu người, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu, quy mô nền kinh tế tăng cao.
Việc công bố Quy hoạch tỉnh An Giang thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 là sự kiện chính trị quan trọng của tỉnh, đánh dấu bước thể chế hóa, khái quát hóa tầm nhìn, quan điểm, mục tiêu phát triển, là cơ sở cho công tác chỉ đạo, điều hành phát triển kinh tế - xã hội về lâu dài. Thực hiện đúng quy hoạch để đưa An Giang vươn tầm phát triển là cách để tri ân với những đóng góp to lớn của con người, vùng đất truyền thống này cho đất nước.
Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XI (nhiệm kỳ 2020 – 2025) xác định “Đầu tư hạ tầng, đặc biệt là hạ tầng giao thông phục vụ phát triển công nghiệp và du lịch” là một trong ba khâu đột phá để phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) của tỉnh. Đây là cơ sở, định hướng rất quan trọng, đồng thời là kim chỉ nam dẫn dắt công tác chỉ đạo, điều hành để Đảng bộ, chính quyền các cấp, sở, ban, ngành tỉnh An Giang tập trung xây dựng chương trình, kế hoạch hành động.
Để trở thành tỉnh có mức tăng trưởng khá, là một trong những động lực kinh tế quan trọng của vùng ĐBSCL, cần triển khai thực hiện tốt Quy hoạch tỉnh An Giang giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050.