Kết quả tìm kiếm cho "Tưới ngập khô xen kẽ"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 98
Ngày 7/11, UBND huyện An Phú phối hợp Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật An Giang tổ chức Hội thảo tổng kết mô hình “1 phải, 5 giảm” gắn với công nghệ sinh thái để nhân rộng diện tích thực hiện Đề án 1 triệu héc-ta lúa chất lượng cao trên địa bàn huyện An Phú.
“Đề án phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL” (gọi tắt là Đề án 1 triệu héc-ta) nhận được sự đồng thuận của các ngành, các cấp, nhất là nông dân huyện Phú Tân. Bước đầu, đề án đã thay đổi tập quán sản xuất, tiếp cận quy trình canh tác mới, nâng cao chất lượng cây lúa.
Ngày 31/10, tại xã Hiệp Xương, UBND huyện Phú Tân phối hợp Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức hội thảo sơ kết mô hình sử dụng máy sạ hàng kết hợp vùi phân tham gia Đề án 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao năm 2024.
Hành tinh của chúng ta có hàng triệu năm để tạo ra những kiệt tác độc đáo đến nỗi bạn có thể nghi ngờ sự tồn tại của chúng. Những tác phẩm này do thiên nhiên hay con người kiến tạo ra, chúng đều có vẻ đẹp độc đáo khó cưỡng đối với những người muốn khám phá thế giới.
Với mục tiêu cụ thể trong từng năm, UBND huyện Phú Tân đặt mục tiêu đến năm 2030, diện tích canh tác vùng chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp đạt 12.400ha trong “Đề án phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL” (gọi tắt là Đề án 1 triệu héc-ta) trên địa bàn tỉnh.
UBND huyện An Phú (tỉnh An Giang) triển khai kế hoạch thực hiện Đề án phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030. Huyện An Phú đề ra mục tiêu, thống nhất lộ trình thực hiện từ nay đến năm 2030 là 10.050ha.
Năm 19… bệnh tả khởi phát rồi bùng nổ thành đại dịch quét qua làng Bồng Hải, vô cùng đau thương tang tóc.
Từ mô hình thí điểm sản xuất lúa chất lượng cao, phát thải thấp ở ĐBSCL cho thấy, không chỉ đạt hiệu quả cao về kinh tế mà còn bảo vệ môi trường, giảm phát thải khí nhà kính. Khi xây dựng được cơ chế cho thị trường tín chỉ carbon, nông dân, hợp tác xã (HTX), doanh nghiệp (DN) sẽ thêm lợi ích từ nguồn thu bán tín chỉ carbon, hướng đến phát triển bền vững ngành nông nghiệp.
Vụ hè thu 2024, diện tích lúa bị rầy phấn trắng gây hại tăng mạnh, nhưng đa phần là nhiễm nhẹ, chưa gây thiệt hại nhiều. Để bảo vệ năng suất lúa, nông dân cần phân biệt rõ từng đối tượng dịch hại, thực hiện phòng trừ theo khuyến cáo của ngành chuyên môn, không lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) khi không cần thiết.
Chiều 2/7, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật An Giang tổ chức Hội nghị chuyên đề đánh giá tình hình dịch hại trên lúa vụ hè thu 2024 và đề xuất giải pháp quản lý, phòng trừ. Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn An Giang Trần Thanh Hiệp; đại diện các Trạm Trồng trọt và Bảo vệ thực vật huyện, thị xã, thành phố cùng tham dự.
Sáng 21/6, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn An Giang tổ chức Hội nghị triển khai kế hoạch thực hiện Đề án “Phát triển bền vững một triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030”, tại An Giang.
Theo Travel+Leisure, với vô số khối núi đá vôi được bao phủ bởi rừng già xanh thẳm cùng làn nước xanh màu ngọc bích, vịnh Hạ Long là “điểm đến trong mơ” của các nhiếp ảnh gia và khách du lịch.