Kết quả tìm kiếm cho "Tỉnh lộ 949"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 76
Khi hệ thống giao thông được đầu tư kết nối đồng bộ, “điểm nghẽn” lớn nhất của An Giang sẽ được tháo gỡ. Giao thông không chỉ phục vụ nhu cầu đi lại, vận chuyển hàng hóa mà còn thúc đẩy phát triển du lịch, thu hút đầu tư, công nghiệp hóa nông nghiệp, hiện đại hóa nông thôn...
Năm 2024 là năm bứt phá và tăng tốc để thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh An Giang lần thứ XI và Nghị quyết của HĐND tỉnh. Với những thành quả rất phấn khởi trong năm 2023, tỉnh phấn đấu năm 2024 đạt tốc độ tăng trưởng GRDP từ 7,5 - 8,5%; thu ngân sách, thu nhập bình quân đầu người, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu, quy mô nền kinh tế tăng cao.
So cùng kỳ năm 2022, kết quả giải ngân vốn đầu tư công năm 2023 đạt tốt hơn. Tuy nhiên, để hoàn thành mục tiêu giải ngân hết 100% nguồn vốn năm 2022 kéo dài sang và giải ngân ít nhất 95% nguồn vốn năm 2023, đòi hỏi các sở, ngành, địa phương, chủ đầu tư và nhà thầu phải nỗ lực nhiều hơn, đặc biệt là khắc phục các nút thắt ảnh hưởng tiến độ công trình, dự án.
Nửa nhiệm kỳ qua, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân tỉnh An Giang phát huy truyền thống cách mạng, đoàn kết, quyết tâm cao, nỗ lực lớn, đạt nhiều kết quả quan trọng. Từ đó, tạo cơ sở, động lực cho việc phấn đấu hoàn thành thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XI (nhiệm kỳ 2020 - 2025) đề ra, từng bước hiện thực hóa khát vọng phát triển nhanh, bền vững.
Khi tập trung thực hiện tốt 3 khâu đột phá theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XI (nhiệm kỳ 2020 - 2025), những điểm nghẽn cản trở An Giang phát triển cũng lần lượt được tháo gỡ, tạo điều kiện thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị đến năm 2025, tạo đà cho những mục tiêu dài hơi hơn, xứng đáng với những đóng góp của bao thế hệ cho vùng đất có truyền thống lâu đời.
“Hệ thống giao thông yếu kém, chưa đồng bộ là một trong những điểm nghẽn lớn nhất cản trở sự phát triển của An Giang - một tỉnh biên giới, cách xa trung tâm TP. Hồ Chí Minh. Khi bài toán giao thông được giải quyết, điểm nghẽn về chất lượng nguồn nhân lực, cơ chế chính sách được tháo gỡ, tỉnh sẽ có cơ hội bứt phá, vươn lên phát triển xứng tầm” - Giám đốc Sở Giao thông vận tải (GTVT) Ngô Công Thức nhấn mạnh khi chia sẻ về định hướng cốt lõi của ngành GTVT.
Xuất phát từ mục tiêu tạo việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer, Phòng Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) TX. Tịnh Biên (tỉnh An Giang) đã tăng cường công tác đào tạo nghề, cung cấp nguồn lao động chất lượng cho các cơ sở sản xuất. Trong đó, việc kết nối với các cơ sở sản xuất sử dụng lao động địa phương đang là mục tiêu quan trọng hiện nay.
Hệ thống hạ tầng giao thông yếu kém, chưa đồng bộ là một trong những điểm nghẽn lớn nhất cản trở sự phát triển của An Giang - một tỉnh biên giới, cách xa trung tâm TP. Hồ Chí Minh. Khi bài toán giao thông được giải quyết, điểm nghẽn về chất lượng nguồn nhân lực, cơ chế, chính sách được tháo gỡ, tỉnh sẽ có cơ hội bứt phá, vươn lên phát triển xứng tầm.
“Đầu tư hạ tầng, đặc biệt là hạ tầng giao thông phục vụ phát triển công nghiệp và du lịch” là một trong 3 khâu đột phá, được xác định tại Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020 - 2025. Thời gian qua, tỉnh An Giang tập trung phát triển kết cấu hạ tầng giao thông theo hướng hiện đại, đồng bộ với mạng lưới giao thông cấp vùng và khu vực.
Xác định việc học tập và làm theo Bác là nội dung quan trọng, thường xuyên, thời gian qua, chi, đảng bộ cơ sở trong Khối Cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh An Giang phát huy tinh thần trách nhiệm, thực hiện lồng ghép vào chương trình hành động, kế hoạch hàng năm.
Chiều 22/8, Phòng Cảnh sát giao thông đường bộ Công an An Giang cho biết, đã bắt giữ 3 thanh niên mang theo hung khí hỗ trợ nhóm thanh niên khác giải quyết mâu thuẫn.
Với hơn 1.900 hệ thống thông tin của cơ quan nhà nước trên toàn quốc đã phê duyệt hồ sơ đảm bảo an toàn theo cấp độ, tỷ lệ hệ thống được phê duyệt hồ sơ đạt 63%, tăng gấp 2 lần so với cùng kỳ năm ngoái.