Kết quả tìm kiếm cho "Xóm bánh ú"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 48
Năm nay, bước qua tháng Chạp tiết trời mới se lạnh. Cái lạnh dễ chịu, có chút hanh khô khiến tôi nhớ da diết những cái Tết hơn chục năm về trước - thuở còn độc thân.
Dân tộc Ơ Đu là một trong 5 dân tộc ít người nhất trong cộng đồng 54 dân tộc trên cả nước, cư trú ở huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An.
Dịch COVID-19 lùi xa vào dĩ vãng, trở thành một loại ký ức đặc biệt, dần nguôi ngoai theo thời gian. Mọi nhịp sống trở lại như thời điểm trước dịch, “chưa hề có cuộc chia ly”. Thế nhưng, vẫn còn nhiều cán bộ, chiến sĩ (CBCS) tiếp tục đón cái Tết thứ 4 trên tổ, chốt biên giới. Hành trình ấy chưa biết kết thúc khi nào…
Suốt cả ngày hôm nay, Cường bận tối mắt tối mũi. Thư báo, bưu phẩm về chất cao như núi, cái nào cũng chuyển gấp, phát nhanh, cái nào cũng đều quan trọng cả. Cơ quan có bao nhiêu người thì huy động hết cho việc chạy chuyển thư báo, bưu phẩm. Cuối năm, người ta đi chợ, dạo phố ngắm cảnh, mua sắm hàng Tết còn cơ quan Cường thì tất bật thư báo với bưu phẩm.
Tháng Chạp là thời điểm rất nhiều nghề đặc trưng của Tết vào vụ, đặc biệt không thể thiếu các loại bánh. Len lỏi về những xóm nghề truyền thống, thanh âm và hương vị của Tết mỗi lúc càng thêm rõ nét, hối hả, rộn ràng...
Từ thành thị đến nông thôn, chỉ cần đi dọc các tuyến đường, khu dân cư, công viên, vỉa hè… rất dễ bắt gặp tình trạng chó thả rông không xích, không rọ mõm, thậm chí là vô chủ, đe dọa an toàn giao thông, ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường và tăng nguy cơ bùng phát bệnh dại.
Mùa nước nổi hàng năm không chỉ đem về nguồn sản vật thiên nhiên phong phú cho người dân miền Tây, mà những thú vui gắn liền với con nước cũng hấp dẫn không kém. Tắm đồng là một trong những “đặc sản” phải kể đến, từ người lớn đến trẻ nhỏ, ai cũng háo hức. Ở vùng đầu nguồn và những nơi xả lũ, cánh đồng nước mỗi buổi chiều nhờ vậy nhộn nhịp hẳn lên.
Làng cổ Đường Lâm không chỉ được biết đến với các công trình tôn giáo, tín ngưỡng, di tích và nhà cổ mà nơi đây còn sở hữu những tri thức dân gian truyền thống lâu đời, đặc biệt là ẩm thực.
Cứ mỗi độ xuân về, người dân mọi miền Tổ quốc lại nô nức đi lễ hội để thể hiện lòng thành, cầu mong một năm mới bình an, may mắn. Đồng thời, đây cũng là dịp để mỗi người được hòa mình vào những nghi lễ đậm đà bản sắc văn hóa của mỗi vùng quê, đất nước Việt Nam.
Khi những cơn gió chướng se se lạnh đi qua, nàng xuân bẽn lẽn trước ngõ mang theo tia nắng ấm áp sưởi cành mai chực chờ, len lén hé nụ đón mùa xuân rộn ràng. Xuân về Tết đến, ở mỗi vùng miền trên đất nước có những phong tục, tập quán đón Tết khác nhau. Khi những cánh mai vàng e thẹn bung nụ, nở xòe lung lay trước gió dưới làn nắng ấm là Tết đã về với vùng đất miền Tây Nam Bộ. Người dân phương Nam đón Tết với nhiều phong tục, tập quán mang đậm hương sắc và đặc trưng của vùng sông nước hữu tình.
Ban sớm, nắng mở ngày ra cho trời xanh sâu thẳm. Gió hanh hanh mát vừa bày lên trời vài cụm mây bông. Và thu đã theo nhịp gánh những cô hàng cốm về trên phố. Người đâu mà khéo, trên mặt đôi thúng cốm còn bày thêm mấy nải chuối trứng cuốc vàng lấm tấm chấm nâu và mấy chục hồng chín mọng bóng đỏ. Lại thêm mấy tàu lá sen xanh mướt làm nền xanh cốm mới cho bức tranh thu Hà Nội rực lên hòa sắc của mùa.
Họ vì cuộc sống mưu sinh mà không may gặp nạn. Đó là ông Chau Lai (ngụ ấp Đây Cà Hom, xã Văn Giáo) và ông Nguyễn Văn Minh (ngụ khóm 3, thị trấn Chi Lăng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang), rất cần sự giúp đỡ, chia sẻ từ cộng đồng.