Kết quả tìm kiếm cho "Xe chữa cháy mi-ni"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 28
Những ngày tháng 10 (âm lịch), nước trên đồng rút cạn, ngư dân chộn rộn khai thác cá chạch bán chợ xa. Giờ đây, loài cá đặc sản giàu dinh dưỡng này được ví như “sâm nước” miền Tây, đang cạn kiệt dần trong tự nhiên.
“Để tiếp tục thực hiện có hiệu quả các biện pháp bảo đảm an toàn về phòng cháy, chữa cháy (PCCC) trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới, Phòng Cảnh sát PCCC và cứu nạn, cứu hộ (CNCH) tiếp tục triển khai thực hiện có hiệu quả chỉ thị, nghị quyết, quyết định của Ban Bí thư, Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ và của tỉnh về PCCC. Tiếp tục tổ chức huấn luyện nghiệp vụ chữa cháy và CNCH cho cán bộ, chiến sĩ (CBCS); thực hiện nghiêm công tác bảo quản, bảo dưỡng phương tiện chữa cháy và CNCH đưa vào thường trực sẵn sàng chiến đấu…” - thượng tá Võ Phúc Thọ, Trưởng phòng Cảnh sát PCCC và CNCH, Công an tỉnh cho biết.
Không khí trở nên nhộn nhịp mỗi khi xe bánh ống đi ngang qua xóm. Nhà này, nhà kia rủ nhau mang gạo, đường... để làm bánh ống. Tụi nhỏ, đứa cầm túi ny-lon trên tay nôn nao chờ tới lượt, đứa thì háo hức thưởng thức từng chiếc bánh mới xay nóng hổi, giòn, xốp, thơm lừng. Vị bánh ống quê đã nhẹ nhàng đi vào tuổi thơ của nhiều người.
Nước lũ dâng cao, người dân xóm kênh Mặc Cần Dưng (huyện Châu Thành, tỉnh An Giang) vui mừng khấp khởi, vì được thiên nhiên hào phóng ban tặng nhiều nguồn lợi thủy sản. Ngoài chuyện khai thác cá, tôm, những nông dân “chân đất” nơi đây còn “kiêm” thêm nghề cào ốc đồng “mi-ni”, kiếm thêm thu nhập trong mùa nước nổi.
Để bảo đảm an toàn về tài sản và tính mạng của người dân, huyện Phú Tân (An Giang) đã thực hiện nhiều biện pháp đảm bảo an toàn về phòng, chống cháy nổ trên địa bàn. Ngoài lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp của huyện, từng xã, thị trấn đều có mô hình xe chữa cháy cải tiến, tự chế trong nhân dân, góp phần tích cực tham gia cứu chữa ban đầu khi có sự cố xảy ra.
Bắc Ninh là tỉnh có hệ thống di tích lịch sử, văn hóa dày đặc, có nhiều danh lam thắng cảnh. Nổi bật trong đó là chùa Bút Tháp, xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Nhà thơ Nguyễn Xuân Sanh sinh năm 1920 tại Ðà Lạt, nguyên quán Quảng Bình, lúc nhỏ theo học ở Trường Quốc học Quy Nhơn (cũ), sau đó chuyển ra Hà Nội.
Sinh ra trong gia đình thuần nông, sau khi lo đủ cái ăn, cái mặc, ông Nguyễn Văn Dũng (xã Phú An, Phú Tân, An Giang) làm từ thiện với tinh thần việc gì có lợi cho người dân đều làm. Từ những việc nhỏ, ông khởi xướng thành phong trào, duy trì thường xuyên, tập hợp những người hảo tâm ở ấp Phú Quới thành lập tổ từ thiện. Mỗi mô hình đều là tâm huyết, xuất phát từ trăn trở của ông trước thực tế địa phương và san sẻ những người nghèo.
Ông Nguyễn Văn Phiêu (ngụ ấp Bình Trung, xã Bình Thủy, Châu Phú, An Giang) gửi đơn tường trình đến các cơ quan chức năng yêu cầu xem xét cách xử lý của Công an huyện Phú Tân và xin miễn phạt khi xe của ông vi phạm an toàn phòng cháy, chữa cháy (PCCC).
Những sáng kiến kỹ thuật của Câu lạc bộ (CLB) nông dân sáng tạo kỹ thuật Phú Nông, Châu Phú (gọi tắt là CLB Phú Nông) góp phần không nhỏ trong việc giải phóng sức lao động, nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp cho người dân.
Những ngày giáp Tết, trẻ con háo hức nhất là những phiên chợ, mà ở làng tôi, phiên chợ cuối cùng của năm, gọi là chợ Tết.
Xuất phát từ niềm đam mê năng lượng sạch, chàng thanh niên Phan Hữu (ngụ thị trấn Nhà Bàng, Tịnh Biên) đã chế tạo ra hệ thống phát điện từ gió và đưa vào ứng dụng thực tế trong gia đình. Hiện nay, hệ thống điện gió này đang phát huy tác dụng, phục vụ tốt nhu cầu sử dụng trong gia đình Phan Hữu.