Kết quả tìm kiếm cho "biogas"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 43
Thời gian qua, nông nghiệp ĐBSCL liên tục tăng trưởng nhờ khai thác có hiệu quả tiềm năng, lợi thế; đạt được những thành tựu vượt bậc, đóng góp tỷ lệ lớn vào tăng trưởng nông nghiệp cả nước.
An Giang là tỉnh nông nghiệp, việc giảm phát thải khí nhà kính, phát triển năng lượng tái tạo, sản xuất, tiêu thụ thân thiên với môi trường... là hết sức cần thiết. Đặc biệt là phát triển khoa học - công nghệ tiên tiến trong ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH), góp phần làm giảm thiệt hại do thiên tai gây ra, phòng tránh kịp thời và khắc phục hậu quả của thiên tai.
Giá thịt heo hơi đang ở mức thấp nhất trong 2 năm qua, trong khi giá thức ăn chăn nuôi tăng cao. Các hộ chăn nuôi đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, có hộ chấp nhận thua lỗ để kịp xuất chuồng nhằm giảm tải chi phí về thức ăn. Trong khi đó, giá thịt heo hơi trên thị trường vẫn giữ ở mức cao, đây là nghịch lý đáng quan tâm.
Gần 3 năm trước, anh Nguyễn Thanh Sang (phường Vĩnh Nguơn, TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang) đầu tư kinh phí để thực hiện mô hình nuôi bò vỗ béo, sử dụng nguồn thức ăn là phụ phẩm từ việc sản xuất đậu hũ của gia đình. Ngoài ra, còn tận dụng lượng phân bò trong chăn nuôi để phát triển hệ thống bể biogas bằng chất liệu composite, cung cấp được khí đốt sử dụng trong sinh hoạt và nấu đậu hũ của gia đình. Qua đó, không chỉ giúp tiết kiệm chi phí trong sinh hoạt mà còn góp phần bảo vệ môi trường trong quá trình sản xuất, chăn nuôi.
Hộ dân chăn nuôi gia súc, gia cầm xả chất thải không đúng quy định, gây ô nhiễm môi trường là nỗi lo lắng, bức xúc của người dân xung quanh. Trao đổi, nhắc nhở hộ chăn nuôi không mang lại hiệu quả, người dân đành nhờ đến chính quyền địa phương, cơ quan chức năng vào cuộc. Đồng thời, đề nghị HĐND tỉnh An Giang có tiếng nói để can thiệp, giải quyết tình trạng trên.
Tận dụng diện tích đất rộng và nắm bắt được nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng, anh Ngô Văn Huynh, sinh năm 1974, thôn Thượng, xã Bằng Lang (huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang) xây dựng thành công mô hình nuôi lợn rừng thuần chủng. Hiện, trong chuồng anh đang nuôi trên 100 con lợn rừng to, nhỏ.
Với việc Tập đoàn THACO đầu tư mạnh vào các dự án nuôi heo giống, heo thịt ứng dụng công nghệ cao trên địa bàn An Giang, mở ra khả năng cung cấp nguồn heo sạch, heo giống chất lượng không chỉ cho An Giang mà cả vùng ĐBSCL và nước bạn Campuchia. Đó là hướng đi phù hợp của nền nông nghiệp hiện đại.
Sau hai năm thực hiện thí điểm xây dựng huyện nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu, bốn huyện Nam Ðàn (Nghệ An), Hải Hậu (Nam Ðịnh), Ðơn Dương (Lâm Ðồng) và Xuân Lộc (Ðồng Nai) đạt được nhiều kết quả nổi bật trong phát triển sản xuất, tăng thu nhập cho người dân. Như vậy, bên cạnh những đột phá về chính sách, việc phát huy lợi thế của từng địa phương trong xây dựng NTM kiểu mẫu là cách làm phù hợp, cần được nhân rộng trong thời gian tới.
Để đạt mục tiêu “tạo đột phá lần thứ 2 vào nông nghiệp”, không thể kỳ vọng mở rộng diện tích, tăng sản lượng mà phải nâng cao giá trị, chất lượng. Muốn vậy, tái cơ cấu nông nghiệp An Giang cần đi theo hướng hiệu quả, bền vững, huy động sự tham gia của doanh nghiệp (DN), nông dân, nhà khoa học và cơ quan quản lý nhà nước.
Các kỹ sư đang phát triển một loại tàu vận hành bằng khí đốt lấy từ chất thải người, động vật và thực phẩm bỏ đi. Dự án này hứa hẹn sẽ góp phần nỗ lực loại bỏ động cơ diesel gây ô nhiễm tại Anh.
Trong điều kiện chưa có vaccine phòng dịch tả heo châu Phi, mô hình chăn nuôi heo bằng trại lạnh và khép kín, trở thành vũ khí hữu hiệu để nông dân tỉnh Đồng Nai tuyên chuyến với dịch bệnh.
Xác định rõ mục tiêu nông nghiệp là ngành mũi nhọn, trong những năm qua, tỉnh Lào Cai đã tiến hành tái cơ cấu ngành theo hướng xây dựng nền nông nghiệp sạch, ứng dụng quy trình sản xuất an toàn, áp dụng công nghệ cao vào sản xuất.