Kết quả tìm kiếm cho "cung cấp 130.000 tấn gạo"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 69
Chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Philippines diễn ra trong bối cảnh quan hệ hữu nghị và Đối tác Chiến lược Việt Nam-Philippines đang phát triển tốt đẹp trên mọi lĩnh vực.
Việc công bố Quy hoạch tỉnh An Giang thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 là sự kiện chính trị quan trọng của tỉnh, đánh dấu bước thể chế hóa, khái quát hóa tầm nhìn, quan điểm, mục tiêu phát triển, là cơ sở cho công tác chỉ đạo, điều hành phát triển kinh tế - xã hội về lâu dài. Thực hiện đúng quy hoạch để đưa An Giang vươn tầm phát triển là cách để tri ân với những đóng góp to lớn của con người, vùng đất truyền thống này cho đất nước.
Thời điểm gần kết thúc năm 2023, chuyển sang năm 2024, các sở, ngành, địa phương trên địa bàn tỉnh An Giang đều tăng tốc, “chạy nước rút” hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ. Đối với các doanh nghiệp (DN), cơ sở sản xuất - kinh doanh (SXKD), hợp tác xã, làng nghề, bên cạnh nỗ lực hoàn thành kế hoạch SXKD năm 2023, còn tất bật chuẩn bị hàng hóa phục vụ thị trường Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Sản lượng sầu riêng trong nước còn khoảng 260.000 tấn, trong khi nhu cầu xuất khẩu sang Trung Quốc tăng cao nên giá sầu riêng xô Ri 6 lên tới 120.000 đồng/kg.
Quốc gia này bất ngờ trở thành khách hàng lớn nhất của gạo Việt trong tháng 9.
Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện An Phú (tỉnh An Giang) chú trọng xây dựng mô hình mới, nhân rộng đến từng chi hội cơ sở. Qua đó, thiết thực chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, giúp hội viên, phụ nữ vươn lên trong cuộc sống.
Giá gạo của Việt Nam đang tăng nhanh, xác lập kỷ lục cao nhất trong hàng chục năm qua. So với kỷ lục năm 2008, lần tăng giá này bền vững hơn, khi lương thực trên thế giới “cung không đủ cầu”. Thị trường nhập khẩu ổn định với giá trị cao, tạo ra cơ hội lớn cho ngành lúa gạo vùng ĐBSCL. Tuy nhiên, thay vì sản xuất ồ ạt, cần chú trọng canh tác lúa phẩm cấp cao, tuân thủ quy hoạch, liên kết sản xuất chặt chẽ với doanh nghiệp (DN) để tăng giá trị, giúp nông dân làm giàu trên chính mảnh ruộng của mình.
TP. Long Xuyên (tỉnh An Giang) là đô thị loại I, là đầu mối giao thương quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) của tỉnh. Trong đó, nông nghiệp và du lịch (DL) là 2 mũi nhọn của nền kinh tế. Địa phương mong muốn nền nông nghiệp phát triển theo hướng đô thị, ứng dụng công nghệ cao, theo chuỗi giá trị... đáp ứng nhu cầu hội nhập trong tình hình mới.
Đối với diện tích xuống giống sớm vụ lúa hè thu 2023, An Giang chủ trương chỉ xuống giống khoảng 50.000ha, nhằm phân bố nguồn nước giữa các vùng trong tỉnh, chia sẻ nguồn nước với các tỉnh hạ nguồn và né hạn, mặn cuối vụ. Những giống lúa được doanh nghiệp (DN) thu mua giá cao và theo chiều hướng tăng trong thời gian qua cũng được khuyến cáo sản xuất trong vụ hè thu này để tiêu thụ thuận lợi.
Theo các chuyên gia thương mại, doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng sản phẩm, nắm rõ xu hướng và nhu cầu của người tiêu dùng để xuất khẩu hiệu quả sang thị trường Algeria.
Việc Trung Quốc mở lại các cửa khẩu biên giới từ ngày 8/1 để đẩy mạnh thương mại hàng hóa, trong đó có thương mại nông sản, là tin mừng cho các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản của Việt Nam. Tuy nhiên, cơ hội cũng song hành cùng thách thức nếu doanh nghiệp muốn tập trung khai thác hiệu quả thị trường rộng lớn này.
Những năm gần đây, trong phát triển nông nghiệp đô thị, cây mai vàng được nhiều người trồng, bởi vừa đáp ứng nhu cầu thưởng ngoạn, vừa cho hiệu quả kinh tế cao. Từ tỉnh Bình Định, Phú Yên đến tỉnh Đồng Tháp, Long An, Bến Tre... nhiều nông dân chuyển vườn tạp, đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng mai phôi (lấy thân để cấy mô), đầu tư nuôi mai bon-sai, mai cổ bởi giá trị cao, thị trường rộng lớn.