Kết quả tìm kiếm cho "giảm giá thành nuôi tôm"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 456
Nguồn tài nguyên bản địa vừa là lợi thế tự nhiên vừa là di sản văn hóa và tiềm năng kinh tế độc đáo của mỗi vùng đất. Tại ĐBSCL, tài nguyên bản địa không chỉ là những sản phẩm nông nghiệp, như: Lúa gạo, trái cây, thủy sản, còn bao gồm hệ sinh thái đặc trưng, tri thức truyền thống và văn hóa bản địa phong phú. Phát triển tài nguyên bản địa và kinh tế địa phương qua liên kết vùng trong bối cảnh cạnh tranh mới là chủ đề khá nóng để gia tăng giá trị kinh tế vùng.
Là huyện thuần nông, các sản phẩm chủ lực trên địa bàn huyện Phú Tân chủ yếu là sản phẩm nông nghiệp. Địa phương đã tranh thủ các chính sách và thực hiện nhiều giải pháp đồng hành với người sản xuất để kết nối thị trường, quảng bá sản phẩm nói chung; các sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) và tiêu biểu nói riêng.
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng mong muốn các DN Việt ngày càng có các sản phẩm chất lượng, chiếm lĩnh thị trường trong nước, vươn ra quốc tế, góp phần đưa đất nước bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến cho biết, kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản tháng 11 ước đạt 5,3 tỷ USD, tăng 13,9% so với cùng kỳ năm ngoái.
Vừa qua, tại thủ đô Hà Nội, ban tổ chức chương trình “Tự hào nông dân Việt Nam” đã tổ chức lễ tôn vinh và trao danh hiệu “Nông dân Việt Nam xuất sắc”, biểu dương “Hợp tác xã (HTX) tiêu biểu toàn quốc” năm 2024.
Những tháng cuối năm, ngành thuỷ sản có nhiều cơ hội xuất khẩu, bởi các thị trường bước vào giai đoạn chuẩn bị thực phẩm cho kỳ nghỉ lễ Noel và Tết Dương lịch. Tuy nhiên, theo nhận định từ các chuyên gia, cùng với những cơ hội xuất khẩu lớn, thuỷ sản Việt Nam sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức.
Phong trào “Nông dân thi đua sản xuất - kinh doanh (SXKD) giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững” đã và đang được hội nông dân các cấp trên địa bàn tỉnh đẩy mạnh, tạo lan tỏa sâu rộng, phát huy tinh thần năng động, sáng tạo của hội viên, góp phần phát triển kinh tế - xã hội.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Công điện số 108/CĐ-TTg ngày 18/10/2024 về việc đẩy mạnh khôi phục sản xuất nông nghiệp sau bão số 3.
Bình minh vừa “leo” qua dãy nhà sàn vượt lũ ven biên giới cũng là lúc lái cá đồng neo đậu chiếc ghe đục bên dòng kênh vắng. Như hẹn từ trước, ngư dân từ khắp các hướng trên đồng dong xuồng ồ ạt mang cá về đây cân cho thương lái, tạo nên không khí làm ăn nhộn nhịp mùa nước nổi.
Ngày 13/10, tại thành phố Nha Trang (tỉnh Khánh Hòa), Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp cùng Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản III (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tổ chức hội thảo “Giới thiệu tiến bộ kỹ thuật lĩnh vực thủy sản".
Mờ sáng, ven tuyến kênh Mặc Cần Dưng (huyện Châu Thành), hàng trăm ghe, xuồng cập bến cân ốc cho chủ vựa, tạo không khí sôi động làng quê mùa nước nổi. Nhờ sản vật “trời ban” trên đồng lũ, bà con có thu nhập ổn định, không phải “ly hương” lên phố tìm việc làm bấp bênh.
Thời gian qua, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), Sở Công Thương, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh An Giang, Hội Nông dân tỉnh, Liên minh Hợp tác xã (HTX) tỉnh, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư tỉnh đã phối hợp thực hiện nhiều hoạt động đạt kết quả. Mục tiêu nhằm phát triển ngành nông nghiệp, gắn với triển khai thực hiện Nghị quyết 09-NQ/TU của Tỉnh ủy về phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.