Kết quả tìm kiếm cho "giống nếp đặc trưng"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 490
Những ngày qua, thông tin thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản do mưa bão gây ra tại các tỉnh phía bắc đã được các cơ quan chức năng, phương tiện truyền thông, mạng xã hội... liên tục thông tin. Với truyền thống “tương thân, tương ái”, tinh thần “nhường cơm sẻ áo”, đồng bào, người dân cả nước đã chung tay, đồng lòng hướng về các địa phương ở miền bắc.
Phong trào “Nông dân thi đua sản xuất - kinh doanh (SXKD) giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững” gắn với xây dựng nông thôn mới (NTM) được Hội Nông dân xã Vĩnh An (huyện Châu Thành) chú trọng triển khai. Qua đó, phát huy tính năng động, sáng tạo trong lao động, sản xuất của hội viên, nông dân, góp phần thúc đẩy SXKD đạt hiệu quả kinh tế cao.
Ở huyện cù lao Phú Tân, nhiều mô hình kinh tế tập thể (câu lạc bộ nông dân, tổ hợp tác (THT), hợp tác xã (HTX)) đã và đang hoạt động chất lượng, hiệu quả. Điểm chung của các mô hình này là chú trọng phát triển, huy động nguồn vốn góp của thành viên, hoạt động liên kết được mở rộng.
Những tháng đầu năm 2024, với sự nghiêm túc, quyết liệt thực hiện hiệu quả các nghị quyết của Chính phủ, kế hoạch của tỉnh, nên tình hình kinh tế - xã hội (KTXH) duy trì xu hướng tích cực, các ngành, lĩnh vực đạt nhiều kết quả quan trọng, tạo đà tăng trưởng cho các tháng, quý tiếp theo.
Trên địa bàn tỉnh nói chung và huyện Phú Tân (tỉnh An Giang) nói riêng, một số cửa hàng nông sản ra đời trước đây do doanh nghiệp hoặc cá nhân thuê mặt bằng ở chợ, trung tâm dẫn đến áp lực về chi phí và hiệu quả kinh doanh. Để tháo gỡ những khó khăn trên, Hội Nông dân huyện Phú Tân đã khai trương cửa hàng nông sản và sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) với cách vận hành mới, mong muốn tạo kênh tiêu thụ thiết thực hơn cho nông dân và người tiêu dùng tiếp cận thuận lợi.
Gánh trên vai sứ mệnh, trọng trách bảo vệ hòa bình, độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, quân nhân trong Quân đội nhân dân Việt Nam càng cần học tập, tìm hiểu, thấm nhuần về lịch sử, truyền thống để phát huy tinh thần yêu nước, lòng tự hào, tự tôn dân tộc, vận dụng, phát huy trong thực hiện nhiệm vụ, công việc hằng ngày...
Việc xả lũ định kỳ giúp thực hiện đúng quy trình vận hành kiểm soát lũ, vệ sinh đồng ruộng, tạo độ lắng phù sa và mang lại những vụ mùa bội thu. Xả lũ ở từng địa phương gắn liền với tình hình chung toàn tỉnh, để điều tiết mực nước, xây dựng giải pháp bảo vệ sản xuất lúa vụ thu đông, vườn cây ăn trái...
Biến đổi khí hậu là thách thức lớn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp, đời sống nông dân khu vực nông thôn. Trước thực tế này, ngành nông nghiệp nói chung, nhà khoa học nói riêng đang nỗ lực nghiên cứu, tìm kiếm giải pháp để thích ứng, trong đó có việc chọn, tạo giống lúa triển vọng để sản xuất đạt hiệu quả cao.
Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, do vậy phải có sự liên kết mạnh mẽ giữa các ngành. Đồng thời, cần tăng cường đầu tư hơn nữa để du lịch Việt Nam phát triển xứng với tiềm năng, lợi thế.
Xu hướng nông nghiệp mới cho thấy, ứng dụng công nghệ sâu sau thu hoạch là chìa khóa để giảm thiểu chi phí, mở cửa và tiếp cận nhiều thị trường trên thế giới, đồng thời gia tăng giá trị của sản phẩm. Thế nhưng, điều kiện cần và đủ cho chế biến sâu vẫn chưa đáp ứng được tại Việt Nam nói chung, vùng ĐBSCL nói riêng.
Trước tình hình diễn biến mưa, lũ phức tạp, cùng với tập trung thu hoạch dứt điểm vụ hè thu, ngành nông nghiệp khuyến cáo các địa phương và nông dân chủ động cho vụ thu đông 2024, đặc biệt là điều kiện sản xuất an toàn, tuân thủ lịch thời vụ xuống giống, biện pháp phòng trừ dịch hại...
Trái tim lớn của ông vừa ngừng đập sau 80 tuổi đời, 57 năm tuổi Đảng, trong đó trọn 30 năm trong cơ quan Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam với hơn 13 năm là Tổng Bí thư.