Kết quả tìm kiếm cho "huy���n n��ng th��n m���i n��ng cao"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 16
Cách đây 75 năm, vào giữa năm 1948, Tỉnh ủy Long Châu Hậu quyết định thành lập Trường Văn - Chánh tỉnh Long Châu Hậu. Đây là tên gọi đầu tiên của Trường Chính trị Tôn Đức Thắng ngày nay. Trường đã qua 8 lần đổi tên; mỗi tên gọi đều gắn liền với đặc điểm, yêu cầu, nhiệm vụ trong từng giai đoạn cách mạng; thể hiện vị trí, vai trò, ý nghĩa, sự đóng góp vào thành tựu phát triển chung của tỉnh.
Xác định phát triển kết cấu hạ tầng giao thông góp phần phát triển kinh tế, ngay từ đầu nhiệm kỳ 2020 - 2025, Sở Giao thông vận tải (GTVT) An Giang tham mưu UBND tỉnh ban hành Quyết định 2605/QĐ-UBND, ngày 8/11/2021 quy hoạch giao thông đường bộ và đường thủy đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Đây là cơ sở quan trọng để triển khai các dự án giao thông trên địa bàn.
Từ khi Ban Bí thư ban hành Quy định 11-QĐ/TW, Ban Thường vụ Tỉnh ủy An Giang ban hành Đề án 04-ĐA/TU, ngày 22/12/2021 về xây dựng và phát triển Trường Chính trị Tôn Đức Thắng đạt các tiêu chí trường chính trị chuẩn, tập thể nhà trường đã nêu cao quyết tâm chính trị, phấn đấu trở thành trường chính trị chuẩn mức 1 vào cuối năm 2023.
Được sự quan tâm sát sao và chỉ đạo kịp thời của ban lãnh đạo Cục Thi hành án dân sự (THADS) tỉnh An Giang, theo phương châm hướng về cơ sở, nên các mặt công tác đều được triển khai thực hiện một cách nghiêm túc, kịp thời, hiệu quả theo tiến độ đề ra.
Ngày 15/5/2023, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thanh Bình ký Quyết định 667/QĐ-UBND, ban hành kế hoạch thực hiện Quyết định 876/QĐ-TTg, ngày 22/07/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động về chuyển đổi năng lượng xanh, giảm phát thải khí carbon và khí metan của ngành giao thông - vận tải (GTVT).
Thực hiện Kế hoạch 14/KH-HĐND, ngày 27/04/2023 của HĐND tỉnh An Giang về tổ chức kỳ họp thứ 14 (giữa năm 2023) HĐND tỉnh khóa X (nhiệm kỳ 2021-2026), Cục Thi hành án dân sự (THADS) An Giang đã có báo cáo kết quả hoạt động 6 tháng (tính từ 1/10/2022 đến 31/3/2023).
Ngày 22/12/2022, UBND tỉnh An Giang ban hành công văn về việc đảm bảo an toàn giao thông (ATGT) trong dịp Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán Quý Mão 2023 và các lễ hội xuân trên địa bàn.
Thời tiết giá lạnh, người mắc bệnh khớp cảm nhận rõ hơn tình trạng đau nhức, tê cứng, khó vận động.
Việc Tri Tôn (tỉnh An Giang) được công nhận là huyện nghèo của tỉnh giai đoạn 2021-2025 cho thấy kinh tế - xã hội (KTXH) của huyện còn nhiều khó khăn. Tuy nhiên, đây cũng là điều kiện để huyện tập trung huy động các nguồn lực, vươn lên trong giai đoạn mới.
Là huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao, dịch bệnh COVID-19 khiến đời sống người dân huyện miền núi, dân tộc, biên giới như Tri Tôn (tỉnh An Giang) càng khó khăn. Dù vậy, huyện vẫn nỗ lực đạt nhiều mục tiêu: Vừa kiểm soát hiệu quả dịch bệnh, chăm lo an sinh xã hội, vừa phục hồi và phát triển kinh tế. Trong gian khó, vùng đất anh hùng Tri Tôn càng vươn lên mạnh mẽ…
Tuy đối mặt nhiều khó khăn, nhưng huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) đã phát huy tốt tinh thần đoàn kết, tập trung lãnh, chỉ đạo triển khai thực hiện hoàn thành cơ bản các chỉ tiêu Nghị quyết năm 2021. Đây là cơ sở để huyện phục hồi, phát triển từ năm 2022, đặc biệt là khai thác các dự án đầu tư lớn, phát huy giá trị lịch sử cách mạng, lợi thế du lịch (DL) thiên nhiên.
Sáng 11-12, Ban Thường vụ Huyện ủy Tri Tôn (tỉnh An Giang) tổ chức hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ huyện lần thứ 7 (mở rộng), nhiệm kỳ 2020-2025, để đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ chính trị năm 2021, đề ra phương hướng, nhiệm vụ năm 2022.