Kết quả tìm kiếm cho "kim ngạch xuất khẩu"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 2520
Sáng nay (2-3), dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Chính phủ họp phiên thường kỳ tháng 2-2021, tháng có Tết Nguyên đán Tân Sửu.
Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu 2 tháng đầu năm ước đạt 95,81 tỷ USD, tăng 24,5% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó xuất khẩu đạt 48,55 tỷ USD, tăng 23,2%; nhập khẩu đạt 47,26 tỷ USD, tăng 25,9%.
Theo chuyên gia, nguyên nhân chưa kịp đáp ứng là do giá cá tra nguyên liệu trong giai đoạn cuối 2019, đầu năm 2020 thấp khiến người nuôi không có động lực để mở rộng vùng nuôi hoặc tiếp tục thả nuôi.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm sâu sắc đến môi trường, Người căn dặn nhân dân phải tích cực trồng cây, gây rừng, bảo vệ môi trường sinh thái.
Ngân hàng Thế giới (WB) mới đây nhận định triển vọng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam sẽ phụ thuộc vào tiến độ kiểm soát dịch COVID-19, cũng như tình hình triển khai vaccine ở trong và ngoài nước.
Hai tháng đầu năm 2021, kim ngạch xuất khẩu gạo sụt giảm đáng kể, nhưng nhu cầu gạo thế giới được dự báo sẽ tiếp tục tăng trong khi năng lực sản xuất trong nước vẫn được duy trì; chất lượng gạo không ngừng được nâng cao là cơ sở để các doanh nghiệp kỳ vọng xuất khẩu gạo sẽ sớm khởi sắc và đạt được cột mốc mới so với con số gần 3,1 tỷ USD của năm 2020.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, theo báo cáo nhanh, tính đến ngày 20-2-2021, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 5,46 tỷ USD, bằng 84,4% so với cùng kỳ năm 2020.
Nhiều quốc gia trong khu vực Mỹ la-tinh và Ca-ri-bê đang phải giải quyết thách thức kép, vừa nỗ lực ngăn chặn đại dịch, vừa đưa ra các kế hoạch cụ thể vực dậy nền kinh tế đang gặp khủng hoảng nặng nề. Ðây là nhiệm vụ cần sự đồng thuận của chính phủ các nước trong bối cảnh khó khăn chung hiện nay.
An Giang là một trong những tỉnh có năng suất và sản lượng lúa đứng đầu cả nước, góp phần rất lớn trong đảm bảo an ninh lương thực quốc gia. Năm 2021, lĩnh vực nông nghiệp được dự báo có mức tăng trưởng trở lại, với sự kỳ vọng ưu đãi từ các hiệp định thương mại mà Việt Nam đã ký kết, mặt hàng gạo và thủy sản sẽ có nhiều lợi thế so sánh với các nước khác, theo đó sẽ có cơ hội vượt khó, tăng giá trị kim ngạch xuất khẩu so năm 2020.
Năm 2021, trước tình hình dịch bệnh COVID-19 vẫn còn diễn biến phức tạp, các doanh nghiệp (DN) nỗ lực phát huy những kết quả đạt được, tiếp tục đồng hành cùng tỉnh thực hiện thắng lợi kế hoạch, nhiệm vụ sản xuất - kinh doanh (SXKD).
Hoạt động xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam sang Australia đang có xu hướng gia tăng nhanh, đặc biệt là trong bối cảnh đại dịch COVID-19 gây ảnh hưởng đến thương mại thế giới.
Asia Perspective nhận định nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh trong quý 4-2020 là nhờ sự phục hồi trong ngành chế tạo sản xuất với mức tăng trưởng 8,63% so với cùng kỳ năm trước.