Kết quả tìm kiếm cho "lau chùi gương"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 30
Vấn đề lớn nhất mà chúng ta thường gặp khi vệ sinh gương, kính là dù lau cẩn thận vẫn để lại vết khi khô; làm sao để khắc phục điều này?
2 năm sau khi tiêm filler ở một spa, 3 chị em gái dắt nhau đến Bệnh viện Da liễu Trung ương vì phát hiện những biến chứng. Trong đó, một trường hợp tiêm filler làm đầy ngực đang phải theo dõi. 2 tuần nữa nếu kháng sinh không tiêu được khối viêm, bệnh nhân đối mặt với một ca phẫu thuật để tìm chất làm đầy.
Ruồi xuất hiện không chỉ khiến ngôi nhà của bạn trở nên bẩn thỉu, lộn xộn mà còn là mầm họa gây ra đủ thứ bệnh tật nguy hiểm.
Tùy theo mỗi vùng, miền hoặc theo quan niệm về tín ngưỡng, tôn giáo và phong tục tập quán khác nhau, Tết cổ truyền ở từng địa phương cũng có những nét khác nhau. Song, với những mỹ tục, phong tục đã ăn sâu trong tiềm thức bao thế hệ người Việt, dù ở đâu trên đất nước Việt Nam, mọi người vẫn luôn giữ gìn và phát huy.
Sự phát triển của công nghệ khiến giới trẻ có xu hướng làm mọi thứ nhanh hơn, tư duy ngắn hạn, không nghĩ đến hậu quả lâu dài. Trong đó, một bộ phận bạn trẻ mang tâm lý thích gây chú ý, thể hiện cá tính bằng gây sốc, “giật gân”…
Lưu giữ trong những ngôi nhà xưa, sau lớp rêu phong cổ kính là câu chuyện về hành trình khai phá đất hoang, mở rộng diện tích ruộng lúa của thế hệ ông bà. Mồ hôi công sức biến vùng đất “rừng thiêng, nước độc” thành trù phú, sung túc, là thành quả để lại cho con cháu hôm nay. Đáng quý hơn cả, trong số những lưu dân ngày nào, có người trở thành trung nông, sở hữu nhiều ruộng đất, bạc tiền nhưng luôn có tâm thương người, giúp đời. Đạo đức, truyền thống tốt đẹp nối qua nhiều thế hệ, trở thành nét văn hóa ở làng xóm. Dòng họ Đặng ở xã Phú Hưng (huyện Phú Tân, tỉnh An Giang) là một điển hình.
Khi nghe đại diện Viện Kiểm sát Quân sự khu vực 92 (Quân khu 9) đề nghị Hội đồng xét xử xử phạt tù, Võ Văn Sơn (sinh năm 1984, ngụ ấp Tân Đức, xã Tân Tuyến, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) hốt hoảng nói lời nói sau cùng, bày tỏ nguyện vọng được hưởng án treo. Bị bác bỏ, bị cáo ngồi chờ nghị án với gương mặt thất thần, ánh mắt đỏ hoe.
“Mít... làm… thơ” - tiếng tập đọc “ê a” ngân vang của lớp học tình thương (khóm Nguyễn Du, phường Mỹ Bình, TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang) như khuấy động sự yên tĩnh của xóm nhỏ, đánh dấu sự trở lại của lớp học sau bao ngày tạm ngưng vì dịch bệnh COVID-19.
Ngay hôm chúng tôi định lên đầu nguồn huyện An Phú (tỉnh An Giang), gió bấc hồ hởi đổ về. Lỡ hứa với người dân địa phương theo chân họ lúc 4 giờ sáng để xem đổ dớn, tôi đành chịu đựng cơn gió buốt da, mắt nhắm mắt mở khởi hành từ Long Xuyên. Đến nơi, mới 3 giờ 30 phút. Co ro trong ngày gió trở mình, người dân xung quanh ngạc nhiên: “Đúng là 3-4 giờ bà con thường đi đổ dớn ở khu vực biên giới. Nhưng cả năm nay, dịch bệnh ảnh hưởng, muốn đi cũng phải chờ trời sáng mới được nha!”.
Năm 1962, tại diễn đàn Đại hội lần thứ III Hội Nhà báo Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh dành thời gian nói về mối "duyên nợ với báo chí" của Người. Duyên nợ ấy, với Người là hành trình trọn vẹn 50 năm, với khoảng 2.000 bài báo và 174 bút danh khác nhau, từ bài báo đầu tiên (Yêu sách của nhân dân An Nam, báo L’Humanité, ra ngày 18-6-1919, bút danh Nguyễn Ái Quốc) khi Người 29 tuổi, đến bài báo cuối cùng (Nâng cao trách nhiệm chăm sóc và giáo dục thiếu niên, nhi đồng, Báo Nhân Dân số 5526, ra ngày 1-6-1969, bút danh T.L.) trước lúc Người ra đi ít lâu.
An Giang thành lập hàng trăm tổ, chốt gác phòng, chống dịch bệnh COVID-19, tạo thành rào chắn vững chãi ở biên giới. Nhiều tổ, chốt ở đường mòn, giữa đồng ruộng, bên bờ sông… được “xuất hiện” trên phương tiện truyền thông đại chúng, trở nên quen mắt. Nhưng có mấy tổ, chốt chưa từng được biết đến, nằm chòng chành trên sông, trên một chiếc “du thuyền hạng sang” đầy nắng, gió và… mưa.
Diễm Hồng (23 tuổi, TP. Hồ Chí Minh) vẫn thường được bạn bè khen có gương mặt sáng, ưa nhìn. Nhưng cô luôn bị ám ảnh về chiếc mũi tẹt và không có được "góc nghiêng thần thánh” như nhiều người, dù trước đó, Hồng đã nhấn mí, tiêm filler môi và điêu khắc chân mày.