Kết quả tìm kiếm cho "ngành chăn nuôi vịt"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 137
Những năm qua, phong trào thi đua “Cựu chiến binh (CCB) gương mẫu” ở huyện Phú Tân (tỉnh An Giang) trở thành động lực thúc đẩy cán bộ, hội viên Hội CCB phát huy truyền thống “Bộ đội cụ Hồ” tiếp tục cống hiến trí tuệ, sức lực để xây dựng quê hương.
Những tháng đầu năm 2024, việc hỗ trợ doanh nghiệp (DN) và hợp tác xã (HTX) triển khai liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp tiếp tục đạt nhiều kết quả, tạo đầu ra ổn định cho nông sản. Qua đó, giúp nâng cao nhận thức của người dân từ sản xuất truyền thống sang sản xuất hàng hóa gắn với thị trường; thu hút được DN đầu tư vào nông nghiệp, nhất là các ngành hàng, sản phẩm chủ lực; xây dựng được vùng nguyên liệu ổn định...
Tổng đàn gia súc, gia cầm tại An Giang không quá lớn nhưng tăng trưởng ổn định, mang lại thu nhập khá cho người chăn nuôi. Bên cạnh hỗ trợ các hình thức liên kết chăn nuôi gia công, khuyến khích chăn nuôi tập trung theo mô hình trang trại, gia trại, ngành chăn nuôi và thú y (CN&TY) tỉnh đang nỗ lực kiểm soát tốt dịch bệnh, tăng cường tiêm phòng để bảo vệ đàn vật nuôi trước diễn biến dịch bệnh phức tạp ở các địa phương khác.
Mỗi lần đi ra bến, các bà, các chị đều đem theo thau quần áo. Chiếc thau nhôm nào cũng đục cái lỗ, cột sợi dây, chi vậy trời? Rồi tôi cũng có câu trả lời khi lần đầu xuống bến tắm sông cùng chị Tím.
Mùa nắng nóng hiện nay là điều kiện thuận lợi để mầm bệnh phát triển, nguy cơ phát sinh dịch bệnh lây lan, bùng phát trong đàn vật nuôi. TP. Long Xuyên đang đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho (tỉnh An Giang) người dân, triển khai giải pháp kiểm soát dịch bệnh trên đàn vật nuôi.
Phát triển hợp tác xã (HTX), tổ hợp tác (THT) gắn với tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị ngành hàng chủ lực của tỉnh là nhiệm vụ trước mắt và lâu dài, phù hợp định hướng cơ cấu lại sản xuất nông nghiệp tập trung, hiện đại, hiệu quả; chuyển đổi tư duy của nông dân từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp. Những năm qua, triển khai Chương trình hành động 06-CTr/TU, ngày 29/6/2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về lĩnh vực này, toàn tỉnh đạt những kết quả bước đầu.
Nông nghiệp luôn được xác định là bệ đỡ vững chắc cho nền kinh tế An Giang. Trước xu hướng tiêu dùng xanh, thân thiện môi trường, sản xuất nông nghiệp của tỉnh cũng chuyển đổi phù hợp, không chỉ tạo ra giá trị gia tăng cho nông sản, mà còn giúp nông dân hưởng lợi từ bán tín chỉ carbon, thu nhập cao hơn nhờ liên kết bền vững.
Năm 2023, tăng trưởng ngành chăn nuôi của tỉnh tăng khoảng 203,4 tỷ đồng so năm 2022. Kết quả này có sự đóng góp quan trọng của các doanh nghiệp (DN), cơ sở, trang trại đầu tư chăn nuôi quy mô lớn, hiện đại. Mô hình liên kết trong chăn nuôi tiếp tục được tỉnh khuyến khích, hỗ trợ phát triển.
Khi mấy người hàng xóm cùng thấy cây mận nhà Cò Bất chết héo, thấy đất quanh gốc cây có dấu vết đào lên lấp xuống, trong bụng nghi nghi nhưng cũng chẳng đoán ra manh mối gì.
Theo phóng viên TTXVN tại Lào, mới đây, Cục Chăn nuôi và Thủy sản, Bộ Nông Lâm Lào cho biết, nước này đã phát hiện dịch cúm gia cầm chủng H5N1 ở một chợ ở thủ đô Viêng Chăn.
An Giang không chỉ nổi tiếng với những di tích văn hóa lịch sử hào hùng, cảnh đẹp thiên nhiên, sông nước, núi rừng hoang sơ, hùng vĩ mà còn hấp dẫn bởi những món ngon dân dã, mộc mạc, độc đáo, mang đậm nét đặc trưng khiến du khách và người yêu ẩm thực không thể nào quên khi một lần thưởng thức.
Nghề đi ghe của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm được xem là nét văn hóa sông nước đặc trưng miền đồng bằng châu thổ sông Cửu Long. Từ lâu, họ sử dụng chiếc ghe làm phương tiện đi lại trên sông, rạch, với các hoạt động đánh bắt thủy sản và kết nối giao thương hàng hóa rất độc đáo.