Kết quả tìm kiếm cho "rước chú rể về nhà"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 56
Trái ngược với phần lớn phong tục cưới hỏi ở nhiều nơi theo đúng chế độ mẫu hệ, tại lễ kết hôn của người Chăm ở Ninh Thuận, cô dâu sẽ đi rước chú rể về nhà.
Là 1 trong 3 món ăn trứ danh của tỉnh An Giang được tổ chức Kỷ lục Châu Á ghi nhận đạt giá trị Kỷ lục Ẩm thực – Đặc sản Châu Á (cùng với gỏi sầu đâu và cơm tấm Long Xuyên), bún cá Châu Đốc được công nhận sớm nhất (năm 2012). Món ăn này là nét văn hóa ẩm thực đặc sắc, hấp dẫn du khách xa gần tìm đến thưởng thức.
Trước đây, số điện thoại lạ gọi đến, nhiều người thường nghe với tâm trạng đón “một sự kết nối mới” hay một thông tin mới. Còn bây giờ, những cuộc gọi lạ trở nên khó chịu, người nghe bị “khủng bố” tinh thần bất kể ngày đêm.
Thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ngày 11/8 cho biết: Từ ngày 1 - 4/9, các hoạt động hấp dẫn nhân dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 sẽ diễn ra tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam.
Việc tổ chức lễ cưới, lễ tang vừa kế thừa truyền thống phong tục, tập quán, mang bản sắc riêng của các dân tộc, vừa được cải biến phù hợp sự phát triển của xã hội. Vì vậy, thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang là việc làm cần thiết, thể hiện nhận thức về văn hóa của cộng đồng và năng lực quản lý, điều hành của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương…
Giữa tháng 4 (âm lịch), khi Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam (TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang) chưa bắt đầu, thì những giọt mưa đã rớt, nhè nhẹ đẩy đuổi cái nóng mùa hè. Càng gần cao điểm lễ hội, mưa càng nặng hạt, càng day dứt hơn. Nhưng lạ kỳ, người dân tứ xứ vẫn đổ về đây, bỏ mặc cơn mưa trên đầu.
Những món ăn đặc sản Ninh Thuận du khách nên thưởng thức khi đến mảnh đất này là bánh căn, bún sứa, bánh canh chả cá, gỏi cá mai. Tuy giản dị, giá rẻ, thậm chí bày bán vỉa hè nhưng những món ăn này vẫn mang hương vị rất riêng, hấp dẫn.
“Nhậu tới bến”, nhậu cho đã đời, đến say bí tỉ mới về nhà… là thói quen của nhiều người khi tham gia các buổi nhậu, tiệc tùng. Thế nhưng, đằng sau những phút giây vui chơi quá đà là biết bao hệ lụy cho bản thân, gia đình và xã hội. Khi chưa thể bỏ thói quen tiêu dùng rượu, bia thì cũng cần thay đổi quan niệm “nhậu tới bến”.
Lễ cúng bản (Căm bản) diễn ra vào dịp đầu năm theo lịch của cộng đồng dân tộc Lào có ý nghĩa tưởng nhớ tổ tiên, cầu mong những điều may mắn, tốt đẹp cho bản làng.
Rời quê Chợ Mới, duyên phận đưa đẩy ông Lê Anh Tuấn (sinh năm 1956) lấy vợ, lập nghiệp ở cồn Phó Ba (xã Mỹ Hòa Hưng, TP. Long Xuyên). Mấy chục năm trời gắn bó, ông biết rõ từ đầu cồn đến đuôi cồn, biết cả sự đổi thay của xứ sở này. Với chúng tôi, cồn Phó Ba chỉ là cuộc lãng du ngắn, nhưng với ông, là cả một đời.
Hội thảo khoa học, chương trình nghệ thuật đặc biệt và phim tài liệu “Văn hóa soi đường quốc dân đi” là 3 hoạt động kỷ niệm 80 năm ra đời Đề cương về văn hóa Việt Nam (1943-2023).
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công bố danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia mới, với 10 nghi lễ, lễ hội, nghệ thuật trình diễn…