Kết quả tìm kiếm cho "sản xuất nếp SRP"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 39
Canh tác lúa nếp theo SRP giúp nông dân giảm chi phí, bảo vệ môi trường, tăng năng suất, lợi nhuận... Hiệu quả của mô hình được chứng minh khi triển khai trình diễn tại xã Phú Thạnh (huyện Phú Tân, tỉnh An Giang).
Khi phát huy được vai trò của hợp tác xã (HTX), tổ hợp tác (THT), sẽ thuận tiện triển khai mô hình “3 chung” (làm chung, mua chung, bán chung). Trên cơ sở ký hợp đồng đầu vụ với doanh nghiệp (DN), nông dân trong HTX, THT cùng sản xuất một mặt hàng nông sản theo một quy trình kỹ thuật, cùng mua chung vật tư nông nghiệp với giá rẻ nhất và cùng đàm phán, bán nông sản cho DN với giá tốt nhất (nhờ số lượng lớn, chất lượng đồng đều, đảm bảo tiêu chuẩn).
Nghị quyết 19/NQ-TW Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 5 (khóa XIII) xác định, nông dân là chủ thể, là trung tâm của quá trình phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới… Do vậy, cần chú trọng xây dựng nông dân Việt Nam phát triển toàn diện; có trình độ, học vấn và năng lực tổ chức sản xuất tiên tiến, nếp sống văn minh, trách nhiệm xã hội, bảo vệ môi trường.
Những công trình, dự án do Chính phủ Australia cùng các đối tác hỗ trợ triển khai tại An Giang đều đang phát huy hiệu quả tích cực. Với sự quan tâm của Australia và các tổ chức quốc tế, An Giang kỳ vọng sẽ có được thêm những dự án quy mô lớn, tầm nhìn xa hơn để thích ứng trước tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH).
Lúa gạo và cá tra là mặt hàng thế mạnh của An Giang, đem lại nguồn thu lớn cho xuất khẩu của tỉnh. Trong nỗ lực tái cơ cấu theo định hướng đến năm 2030, tỉnh quy hoạch sản xuất tập trung, chuyên sâu các mặt hàng này, gắn xây dựng nhà máy chế biến và liên kết doanh nghiệp (DN) tiêu thụ.
Sáng 17/3, Trung tâm Khuyến nông huyện Phú Tân (tỉnh An Giang) tổ chức Hội thảo mô hình sản xuất lúa theo tiêu chuẩn bền vững SRP tại ấp Phú Đức B, xã Phú Thạnh.
Những lần đột phá trong nông nghiệp giúp An Giang có nhiều kinh nghiệm thay đổi mô hình phát triển. Nông nghiệp giờ đây là liên kết, thu hút doanh nghiệp (DN) đầu tư nâng cao chuỗi giá trị, chuyển đổi tư duy từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp, giúp nông nghiệp phát triển bền vững, giúp nông dân làm giàu trên chính mảnh đất của mình...
An Phú (tỉnh An Giang) vào xuân. Đi trên những cung đường nối liền từ cầu Cồn Tiên lên biên giới Long Bình hay trên những trục đường kết nối 14 xã, thị trấn sẽ cảm nhận được sự đổi thay của từng tấc đất biên cương.
Thời điểm xuống giống vụ đông xuân 2022-2023, khả năng vẫn còn ảnh hưởng bão, áp thấp nhiệt đới, lượng mưa tăng, trong khi nhiệt độ giảm so trung bình nhiều năm. Đây là vụ sản xuất quan trọng nhất trong năm 2023, đòi hỏi trách nhiệm cao của ngành nông nghiệp, chính quyền địa phương và nông dân.
Vụ thu đông có ý nghĩa rất lớn đối với tăng trưởng ngành nông nghiệp và tăng trưởng chung của tỉnh, tác động đến đời sống người dân nông thôn. UBND tỉnh An Giang phân công nhiệm vụ cụ thể cho các sở, ngành, địa phương hỗ trợ xuống giống đúng lịch thời vụ, chăm sóc tốt vụ thu đông, liên kết tiêu thụ sản phẩm của nông dân…
Vụ thu đông 2022, tỉnh An Giang có kế hoạch xuống giống khoảng 164.000ha lúa, năng suất dự kiến 6,2 tấn/ha; 14.183ha màu. Trong điều kiện thời tiết thiên tai, bão lũ diễn biến phức tạp, ngành nông nghiệp đề nghị các địa phương tập trung giải pháp bảo vệ an toàn sản xuất vụ thu đông năm nay.
Vụ lúa hè thu 2022, toàn tỉnh dự kiến xuống giống 229.373ha. Với năng suất ước đạt 5,83 tấn/ha, sản lượng có thể gần 1,34 triệu tấn. Nhằm đảm bảo sản xuất thắng lợi, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đề nghị UBND các huyện, thị xã, thành phố chỉ đạo ngành chuyên môn hướng dẫn nông dân xuống giống theo khung lịch thời vụ của tỉnh.