Kết quả tìm kiếm cho "sửa chữa lộ sụt lún"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 40
Kinh tế - xã hội (KTXH) 6 tháng đầu năm 2023 của tỉnh chuyển biến tích cực, đạt nhiều kết quả phấn khởi. Đây là nền tảng thúc đẩy để An Giang tăng tốc vươn lên trong thời gian tới...
Bên cạnh sạt lở tăng hơn 3 lần, An Giang còn đối diện với nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan. Xen lẫn giữa mưa, giông, lốc, sét là hiện tượng nắng nóng, khô hạn do tác động của El Nino. Chủ động ứng phó với thiên tai để đảm bảo an toàn sản xuất, bảo vệ tài sản của nhà nước, doanh nghiệp và nhân dân là yêu cầu đặt ra không chỉ cho năm nay mà còn trong thời kỳ trọng điểm mùa khô 2023 - 2024.
Chưa vào mùa mưa, nhưng trên địa bàn tỉnh An Giang xảy ra nhiều vụ sạt lở nghiêm trọng, ảnh hưởng nhiều nhà cửa, đất đai, tài sản của người dân, công trình giao thông. Ban Chỉ huy Ứng phó Biến đổi khí hậu - Phòng, chống thiên tai và Phòng thủ dân sự tỉnh cùng các cấp, ngành tăng cường giải pháp, đồng thời khuyến cáo người dân chủ động phòng, chống sạt lở, giảm nhẹ thiên tai.
Mùa khô năm nay, diễn biến nắng nóng kéo dài, gay gắt, thiếu hụt mưa so năm 2022. Dự báo khi mùa mưa bão đến, diễn biến thời tiết rất phức tạp. Để đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản người dân, cũng như tài sản của nhà nước, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất - kinh doanh, cần chủ động ứng phó từ sớm, từ xa, huy động lực lượng ứng trực vào thời gian cao điểm.
Sau thời kỳ nắng nóng gay gắt, An Giang chuẩn bị bước vào mùa mưa, bão, lũ. Từ nay đến cuối năm 2023, các hiện tượng thời tiết cực đoan, như: Mưa lớn, giông lốc, sét đánh, ngập lụt, sạt lở đất bờ sông, kênh, rạch… rất dễ xảy ra. Do vậy, cần tập trung ứng phó trên tinh thần chủ động.
Hoàn lưu bão số 5, kết hợp không khí lạnh đã gây mưa rất lớn tại một số địa phương khu vực Trung Bộ, đặc biệt là tại thành phố Ðà Nẵng và các tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng Trị, Quảng Nam... Mưa lũ đã làm một số người chết và mất tích, hàng chục nghìn nhà dân ngập sâu, sạt lở đất xảy ra ở nhiều nơi, hàng loạt công trình hạ tầng giao thông, thủy lợi, trường học bị thiệt hại nặng nề.
Cho rằng hộ liền kề vừa xuống trụ bê-tông, tường nhà ở bị nứt, gia đình ông Nguyễn Tấn Thảo (sinh năm 1985, ngụ phường Châu Phú B, TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang) khiếu nại đến nhiều nơi.
Theo các chuyên gia, nếu không có giải pháp quyết liệt, Thành phố Hồ Chí Minh sẽ có nguy cơ 'chìm' dưới mực nước biển trong tương lai gần.
Trong phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, một trong những nhiệm vụ quan trọng là phấn đấu và giữ vững danh hiệu xã văn hóa nông thôn mới (NTM), đô thị văn minh. Phong trào đã tác động tích cực, góp phần thay đổi diện mạo ở từng địa phương, thực hiện phương châm lấy nâng cao chất lượng cuộc sống nhân dân làm nội dung để thi đua và lan tỏa.
Vào khoảng 14h ngày 4-7, tại công trình xây dựng Showroom ô tô (Trung tâm trưng bày, bảo hành sửa chữa ô tô) của hãng Toyota đang thi công tại số 9 đường Ba tháng Tư, phường 3 (thành phố Đà Lạt, Lâm Đồng) đã xảy ra một vụ sạt lở đất, ta-luy nghiêm trọng.
Đầu tháng 5-2021, đoàn kiểm tra liên ngành TP. Long Xuyên (tỉnh An Giang) kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường trên địa bàn, trong đó có chợ đầu mối thủy, hải sản, thuộc Công ty TNHH Châu Việt Long (gọi tắt là Công ty Châu Việt Long). Qua đó, đoàn kiểm tra liên ngành phát hiện nhiều sai phạm trong công tác bảo vệ môi trường của chợ.
Một số hộ dân ngụ xã Phú Long (Phú Tân) và phường Long Phú (TX. Tân Châu) phản ánh tình trạng 2 bên mang cá đầu cầu Kênh K2 (đoạn thuộc phường Long Phú) không đạt kỹ thuật, bị hẳm sâu không liền mặt đường nên phương tiện lưu thông qua lại gặp khó khăn và không đảm bảo an toàn.