Kết quả tìm kiếm cho "tác dụng của mướp đắng"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 122
Sau 1 năm trở thành đô thị mới ở vùng biên giới tỉnh An Giang, TX. Tịnh Biên đã có bước phát triển về hạ tầng đô thị, nhiều công trình đang được hình thành. Cùng với đó, các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) của thị xã đạt được kết quả tích cực.
Thời gian qua, Hội Nông dân xã Bình Thành (huyện Thoại Sơn) đã tích cực triển khai thực hiện nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động và xây dựng tổ chức hội ngày càng vững mạnh. Qua đó, góp phần vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Mặc dù đời sống kinh tế gia đình còn nhiều khó khăn, nhưng Ngô Hoàng Khiêm (sinh năm 1992, ấp Lái Viết Ngọn, xã Ninh Quới, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu), là đoàn viên Chi đoàn ấp Lái Viết Ngọn, đã không ngừng phấn đấu để thi đỗ đại học.
“Các dự án đạt tiến độ, góp phần khắc phục điểm nghẽn về giao thông; hoạt động vận tải phát huy hiệu lực, hiệu quả, đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân và yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, thu hút đầu tư của tỉnh” - Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thị Minh Thúy nhận xét.
An Giang có đường biên giới dài gần 100km, có thể liên kết với Vương quốc Campuchia bằng giao thông đường bộ lẫn đường thủy qua 2 cửa khẩu quốc tế (Tịnh Biên, Vĩnh Xương), 2 cửa khẩu chính (Khánh Bình, Vĩnh Hội Đông), cửa khẩu phụ Bắc Đai. Tất cả đều có đường giao thông kết nối trực tiếp, góp phần thúc đẩy giao thương hàng hóa với Vương quốc Campuchia.
Họ là những nông dân “chính hiệu”, nhưng không chọn cách “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” để làm ra hạt lúa nuôi sống gia đình. Bằng tư duy tiến bộ, họ quyết tâm làm du lịch (DL), trở thành những nông dân tiêu biểu, thu nhập cao, góp phần tạo việc làm cho lao động nông thôn.
Khi người Việt đến khai phá, Nam Bộ là vùng đất hoang vu, thiên nhiên khắc nghiệt tác động mạnh đến đời sống, lao động, sản xuất và tâm lý của cộng đồng cư dân. Đánh dấu sự có mặt và tồn tại, tiền nhân định ra những tên gọi dễ hiểu, gần gũi, gắn liền với đặc trưng của vùng đất, nơi ở, trở thành nơi “chôn nhau cắt rốn”.
Nhu cầu của thị trường về các loại “kiểng trái” trang trí dịp Tết Nguyên đán ngày càng nâng cao. Kéo theo đó là việc phát triển rộng rãi của mô hình trồng cây ăn trái trong chậu kiểng. Mới đây, Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ (Sở Khoa học và Công nghệ) đã nghiên cứu, xây dựng thí điểm trồng dưa hoàng kim kiểng bằng kỹ thuật ghép, tạo hình trái vuông. Mô hình được nông dân đánh giá cao, có nhiều tiềm năng nhân rộng.
Mướp đắng được biết đến là thực phẩm tốt cho sức khỏe, mướp đắng có thể chế biến thành nhiều món ăn ngon như mướp đắng nhồi thịt, mướp đắng xào trứng.
Hướng về Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ XIII (nhiệm kỳ 2023 - 2028), các cấp công đoàn trong tỉnh An Giangbtích cực thực hiện phong trào thi đua yêu nước, gắn biển các công trình chào mừng, tôn vinh tập thể, cá nhân điển hình tiên tiến…
Những thực phẩm tự nhiên ở trong nhà bếp vốn an toàn nhưng có thể gây hại cho sức khỏe người ăn bởi nguy cơ sinh ra độc tố.
Bắt kịp xu thế thời đại, nông dân An Giang có nhiều đột phá trong chuyển đổi tư duy sản xuất nông nghiệp. Trong đó, việc phát triển mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao và chuyển đổi cây trồng theo hướng phục vụ du lịch đang là hướng đi đúng, mang đến thu nhập cao cho nông dân.