Kết quả tìm kiếm cho "tên lửa Patriot"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 29
Ngày 27/12, Bộ Ngoại giao Mỹ đã công bố gói viện trợ vũ khí cuối cùng dành cho Ukraine trong khuôn khổ Đạo luật Ủy quyền quốc phòng (NDAA) hiện hành.
Patriot được kỳ vọng là vũ khí có thể thay đổi đáng kể cục diện trên bầu trời Ukraine, nhờ năng lực chiến đấu vượt trội so với các hệ thống phòng không mà Washington từng chuyển cho Kiev.
"Lá chắn bầu trời châu Âu" là một sáng kiến liên quan đến việc mua sắm chung các hệ thống tên lửa tầm ngắn, tầm trung và tầm xa, bao gồm Iris-T, Patriot, Arrow-3.
Người phát ngôn Điện Kremlin, ông Dmitry Peskov cho biết, Nga có thiện chí chính trị và sẵn sàng đối thoại với Kiev nhưng không có cơ sở cho việc này.
Gói viện trợ mới cũng bao gồm tên lửa cho các hệ thống phòng không Patriot và NASAMS, cũng như đạn dược và tên lửa chống tăng cho Xe chiến đấu bộ binh Bradley.
Liên minh châu Âu đã cấm bán vũ khí, đạn dược cho Nga từ tháng 7/2014, nhưng vẫn để một “lỗ hổng” cho phép các hợp đồng ký trước tháng 8/2014.
Dù được thiết kế từ thập niên 1970, nhưng máy bay cường kích A-10 hiện vẫn nắm vai trò quan trọng trong việc yểm trợ cận chiến từ trên không cho quân đội Mỹ.
Cơ quan tình báo quân sự Nga (GRU) cho rằng Mỹ đã thiết lập lực lượng quân sự hùng mạnh gồm 400.000 quân ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Ít nhất 5 quả tên lửa đã rơi xuống khu vực gần căn cứ không quân al-Qayyarah của Iraq, nơi các binh sĩ Mỹ đồn trú vào đêm ngày 31/1.
Về lý thuyết, NATO ra quyết định dựa trên sự đồng thuận, nhưng trên thực tế, Mỹ thường tìm cách áp đặt ý đồ của mình, các nước khác chỉ chấp hành.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ đã cho phép triển khai các lực lượng bổ sung, trong đó có 2 phi đội máy bay chiến đấu, 2 tổ hợp tên lửa phòng không Patriot và một Hệ thống THAAD.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recept Tayyip Erdogan hôm 13-9 tiết lộ ông sẽ thảo luận với người đồng cấp Mỹ Donald Trump về hợp đồng tên lửa Patriot vào tháng này.